Xanh hóa các khu di tích

'Xanh hóa' các khu di tích lịch sử - văn hóa đã và đang là việc làm mà các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh quan tâm thực hiện. Từ đó, không chỉ góp phần quan trọng vào công tác bảo vệ môi trường, mà còn hình thành các điểm đến du lịch tâm linh xanh hấp dẫn du khách.

Những thông tin về mức xử phạt các hành vi vi phạm đất đai theo quy định mới nhất

Dưới đây là các mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai theo Nghị định 123/2024/NĐ-CP.

Phát hiện 2 thực vật quý hiếm trong sách đỏ ở Sơn La

Ban Quản lý rừng đặc dụng phòng hộ Sốp Cộp vừa phát hiện loài hoa dơi đen (Tacca chantrieri) tại khu rừng đặc dụng Sốp Cộp địa phận xã Huổi Một, huyện Sông Mã và cây lá dương đỏ tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp. Đây là thực vật quý hiếm trong sách đỏ, ở bậc đe dọa nguy cấp (EN).

Luật sư Bùi Thanh Vũ tư vấn pháp luật

* Bạn đọc H.Đ.V. hỏi: Đất nông nghiệp bỏ hoang bao lâu sẽ bị thu hồi? Những trường hợp bất khả kháng không bị thu hồi đất do bỏ hoang không sử dụng là gì? Việc sử dụng đất cần tuân thủ những nguyên tắc nào theo Luật Đất đai 2024?

Sơn La: Phát hiện loài cây nở hoa hình con dơi, 'râu' dài như râu hùm

Ban Quản lý rừng đặc dụng Sốp Cộp đã ghi nhận sự xuất hiện của cây hoa dơi đen quý hiếm (có tên khoa học Tacca chantrieri) tại khu rừng đặc dụng Sốp Cộp (thuộc địa bàn xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La).

Thống nhất nội dung Kỳ họp giữa năm 2025, HĐND tỉnh Ninh Bình khóa XV

Sáng 14/5, Thường trực HĐND tỉnh khóa XV tổ chức Hội nghị liên tịch thống nhất dự kiến nội dung, thời gian kỳ họp thường lệ giữa năm 2025. Đồng chí Mai Văn Tuất, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì Hội nghị.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà họp về quy định thi hành Luật Lâm nghiệp

Sáng 13/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 156/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp có bổ sung quy định chi tiết về nuôi, trồng phát triển và thu hoạch cây dược liệu trong rừng.

Phó Thủ tướng: Nuôi, trồng dược liệu phải gắn với 'giữ dân, giữ rừng'

Sáng 13/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 156/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp có bổ sung quy định chi tiết về nuôi, trồng phát triển và thu hoạch cây dược liệu trong rừng.

Mở rộng không gian phát triển dược liệu từ rừng

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng người dân phải có sinh kế, cuộc sống ổn định từ chính sách nuôi, trồng, phát triển, thu hoạch cây dược liệu.

Quy định chặt chẽ hoạt động nuôi, trồng phát triển và thu hoạch cây dược liệu

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 156/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Giữ được dân mới giữ được rừng

Theo Phó Thủ tướng, việc hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm tạo không gian thúc đẩy khai thác và sử dụng bền vững, đa mục đích đất rừng và tài nguyên rừng.

Nuôi, trồng dược liệu dưới tán rừng phải gắn chặt với 'giữ dân, giữ rừng'

Sáng 13/5, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 156/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp có bổ sung quy định chi tiết về nuôi, trồng phát triển và thu hoạch cây dược liệu trong rừng.

Phát hiện loài hoa dơi đen ở Sơn La

Vừa qua, trong chuyến khảo sát hệ thực vật tại khu rừng đặc dụng Sốp Cộp địa phận xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, Đoàn tuần tra Ban Quản lý rừng đặc dụng phòng hộ Sốp Cộp đã ghi nhận sự xuất hiện của hoa dơi đen (Tacca chantrieri).

Giữ hồn rừng bằng dấu chân khoa học

Khi mặt trời vừa ló rạng trên những tán cây rừng nguyên sinh Đakrông (Quảng Trị), một đoàn người lặng lẽ xuất phát từ phía Trạm Kiểm lâm Triệu Nguyên, mang trên vai là những ba lô đựng máy định vị GPS, bẫy ảnh, vỉ bắt côn trùng, sổ tay ghi chép, ống nhòm và bộ thiết bị phân tích ADN dã chiến. Tất cả đi sâu vào rừng…

Sẵn sàng tham gia thị trường tín chỉ các-bon

Nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế xanh, giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh Lào Cai chủ động triển khai các hoạt động điều tra, đánh giá trữ lượng các-bon rừng để sẵn sàng tham gia thị trường tín chỉ các-bon trong nước và quốc tế.

Khám phá nét hoang sơ hệ sinh thái rừng - biển ở Côn Đảo

Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là một quần thể sinh thái có diện tích hơn 19.883 ha gồm: diện tích bảo tồn rừng trên các hòn đảo; diện tích bảo tồn biển và vùng đệm trên biển, thuộc hệ thống rừng đặc dụng, là 1 trong 34 Vườn quốc gia của Việt Nam.

Cầu Mã Đà nối Đồng Nai - Bình Phước sẽ khởi công tháng 6/2025

Trước yêu cầu cấp thiết về giao thông và bố trí cán bộ sau khi sáp nhập tỉnh Bình Phước vào Đồng Nai, chính quyền Đồng Nai đang khẩn trương xúc tiến dự án xây dựng cầu Mã Đà tuyến huyết mạch kết nối hai địa phương, đồng thời cân đối hài hòa giữa phát triển hạ tầng và bảo vệ môi trường rừng đặc dụng.

3 quy định 'vàng' cần biết trước khi mua nhà đất

Đất đai là tài một trong những tài sản có giá trị nhất. Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ gặp nhiều rủi ro nếu bạn không biết 3 quy định 'vàng' này.

Huyện Mường Nhé bảo vệ rừng phòng hộ

Với mục tiêu bảo vệ rừng bền vững và nâng cao ý thức cho người dân trong công tác bảo vệ rừng, thời gian qua, huyện Mường Nhé đã đẩy mạnh việc giao khoán rừng cho người dân bảo vệ. Nhờ việc giao khoán bảo vệ rừng đến từng thôn, bản và hộ gia đình đã hạn chế các vụ phá rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đồng thời người dân có thêm nguồn thu nhập chính đáng từ rừng.

Xây nhà trên đất nông nghiệp năm 2025: Phải tháo dỡ và nộp phạt bao nhiêu tiền?

Dù đã được cảnh báo liên tục, nhưng không ít người vẫn liều mình xây dựng nhà ở trái phép trên đất nông nghiệp với hy vọng 'lách luật'.

Bảo tồn hệ sinh thái rừng ở Phú Quốc

Đảo Phú Quốc có diện tích rừng chiếm tới 2/3 diện tích tự nhiên, trong đó Vườn quốc gia Phú Quốc được giao quản lý, bảo vệ 36.262 ha rừng đặc dụng và rừng phòng hộ. Trong bối cảnh suy thoái, mất rừng tự nhiên, công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và tạo sinh kế ổn định cho người dân ven rừng càng trở nên cấp thiết, góp phần quan trọng phát triển kinh tế-xã hội đất nước.

Những trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất không phải xin phép

Theo Luật Đất đai 2024, những trường hợp nào chuyển mục đích sử dụng đất không phải xin phép?

Mức xử phạt đối với hành vi lấn chiếm đất theo quy định mới nhất

Theo quy định hiện hành, hành vi lấn chiếm đất bị xử phạt như thế nào?

Chủ động phòng, chống cháy rừng mùa nắng nóng

Lực lượng chức năng tại tỉnh đã và đang triển khai nhiều biện pháp để chủ động ứng phó với nguy cơ cháy rừng trên địa bàn. Đặc biệt, các đơn vị kiểm lâm đã áp dụng công nghệ số vào phát hiện cháy rừng sớm; phát huy vai trò quản lý, chỉ đạo, thực hiện ở cấp ở cơ sở theo phương châm '4 tại chỗ'.

Kêu gọi đầu tư vào non thiêng Bạch Mã: Mở cửa phát triển nhưng không bất chấp - Kỳ 1: Mở ra cơ hội cho Bạch Mã

Từng có nhiều ý tưởng 'đánh thức' Bạch Mã được đặt ra và thu hút các nhà đầu tư quan tâm, nhưng vì nhiều lý do khác nhau vẫn không thể triển khai.

Điều kiện chuyển đất trồng cây sang đất nông nghiệp khác

Người dân có thửa đất trồng cây hằng năm khác, muốn chuyển mục đích sang đất nông nghiệp khác để xây nhà yến. Trường hợp này không nằm trong nội dung của kế hoạch sử dụng đất cấp huyện.

Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng CNSH thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững

Sáng nay 29/4, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị tổ chức hội thảo khoa học 'Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Trị'.

Hà Nội nâng mức tiền phạt đối với 71 hành vi vi phạm trong lĩnh vực đất đai

Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội Nguyễn Xuân Đại, việc thực hiện quy định nâng mức tiền phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Thủ đô năm 2024, sẽ nâng cao tính răn đe và ngăn chặn các vi phạm mới phát sinh trên toàn địa bàn TP...

Hà Nội nâng mức phạt vi phạm về môi trường và đất đai theo Luật Thủ đô

Sáng 29-4, tại kỳ họp thứ 22, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội (thực hiện khoản 1 Điều 33 Luật Thủ đô) và quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội (thực hiện khoản 1 Điều 33 Luật Thủ đô).

Ninh Thuận thông qua chủ trương chuyển đổi rừng ở Vườn quốc gia Núi Chúa

HĐND tỉnh Ninh Thuận vừa thông qua nghị quyết chuyển đổi hơn 14 ha rừng tại xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải cho hai dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy và Vườn San Hô.

Hàm Yên dựa vào dân để giữ rừng

Huyện Hàm Yên có diện tích đất có rừng đặc dụng, rừng phòng hộ lớn với tỷ lệ che phủ rừng đạt gần 60%. Cấp ủy, chính quyền, các lực lượng chức năng luôn chú trọng phát huy tinh thần chủ động, tự giác của Nhân dân trong công tác bảo vệ rừng, dựa vào Dân và xây dựng lực lượng nòng cốt trong Nhân dân để nắm tình hình, phòng chống các hành vi xâm hại rừng.

Điểm tin xây dựng - bất động sản ngày 29/4: Lâm Đồng thanh tra nhiều dự án tại hai khu công nghiệp lớn

Chuyển đổi 83ha rừng đặc dụng ở Phú Quốc làm du lịch; Kinh Bắc lên kế hoạch đầu tư gần 6.000 tỷ đồng vào khu đô thị, du lịch sinh thái; Hà Nội đề xuất 157 khu đất làm nhà ở thương mại theo cơ chế mới; TPHCM triển khai gỡ vướng hàng loạt dự án theo Nghị quyết 170…là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý

Chủ trương chuyển đổi hơn 83 ha rừng ở Kiên Giang cho 3 dự án du lịch

Ngày 28/4, tỉnh Kiên Giang thông qua 3 nghị quyết thống nhất chủ trương chuyển đổi hơn 83ha rừng ở Phú Quốc để thực hiện 3 dự án du lịch.

Chuyển đổi 83ha rừng đặc dụng ở Phú Quốc làm khu du lịch sinh thái

Khoảng 83ha đất rừng đặc dụng ở Phú Quốc được chuyển đổi mục đích để làm khu du lịch sinh thái nhằm hình thành khu phức hợp du lịch cao cấp.

Hình ảnh tuyến đường duy nhất nối Bình Phước với Đồng Nai nhưng bị ngăn cách

Để đi tới tỉnh Đồng Nai, người dân ở tỉnh Bình Phước phải đi vòng qua tỉnh Bình Dương hoặc Lâm Đồng. Bình Phước chỉ có một tuyến đường duy nhất kết nối với Đồng Nai và bị ngăn cách bởi con sông. Tại vị trí này, từng có cầu bắc qua sông, nhưng bị sập trước năm 1975, hiện vẫn còn vết tích, gọi là cầu Mã Đà.

Để sang tên sổ đỏ năm 2025 cần đáp ứng đủ điều kiện này

Để sang tên sổ đỏ năm 2025 cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của Luật Đất đai 2024. Dưới đây là thông tin cụ thể bạn đọc có thể tham khảo.