Trong lúc lái xe với tốc độ 80km/h trên cao tốc Monash tại Melbourne, Australia, một phụ nữ khoảng 40 tuổi đã phát hiện một con rắn hổ cực độc trườn trên chân mình.
Tình trạng ngập lụt, biến đổi khí hậu phá vỡ môi trường sống của rắn nên chúng phải 'tìm đường' khác để trú ẩn và kiếm ăn.
Rắn độc cắn là một tai nạn khá thường gặp, có thể dẫn đến tử vong nếu xử trí không thích hợp, đặc biệt khi bị rắn hổ cắn.
Trong số hàng ngàn loài rắn trên thế giới, có những loài nổi bật vì mức độ độc tính cực cao, có thể gây nguy hiểm chết người chỉ với một cú cắn.
Dưới đây là 5 loài rắn sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.
Vừa qua, các bác sĩ tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) lần đầu sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn cứu sống 1 phụ nữ 59 tuổi (xã Yên Đức, thị xã Đông Triều) bị rắn lục cắn. Được các bác sĩ cấp cứu kịp thời, sức khỏe bệnh nhân đã dần ổn định.
Một con rắn cạp nong đã xuất hiện trên sông khi những người phụ nữ đang thực hiện một nghi lễ.
Trong thế giới tự nhiên, có nhiều loài động vật mang trong mình những mối đe dọa lớn đối với con người. Dưới đây là danh sách những loài động vật nguy hiểm nhất:
Nhiều người có thể ngạc nhiên khi phát hiện ra một số loài động vật được xem là nhỏ nhất, gần gũi nhất lại là loài nguy hiểm nhất đối với con người,
Thời điểm mùa mưa, số trường hợp bị rắn độc cắn được ghi nhận tại các bệnh viện lại gia tăng, trong đó đa số là trẻ em.
Loài rắn này sở hữu khả năng tấn công con mồi giống như trăn Nam Mỹ.
Loài rắn này sở hữu khả năng tấn công con mồi giống như trăn Nam Mỹ.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng làm đường giao thông mà bé quá sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc đi lại của người dân, có lỗi với thế hệ tương lai...
'Cứ loay hoay loay hoay, không biết Thủ đô to đẹp thế nào mà đường cứ bé tẹo. Giờ làm nông thôn mới cũng vậy, phải làm những con đường rộng. Chúng ta không làm được việc này thì rất có lỗi với tương lai con em chúng ta', Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nói.
Một người đàn ông ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ bị rắn hổ mang cắn may mắn được các bác sĩ xử trí kịp thời.
Sau khi bị rắn cắn, người đàn ông bắt đầu có các dấu hiệu đau nhiều vùng ngón 1 bàn tay phải nên được đưa đến trung tâm y tế cấp cứu.
Sau khi bị rắn cắn, việc nhận biết vết thương bị cắn có phải do rắn độc hay không và sơ cứu trước khi đi cấp cứu là việc quan trọng.
Gần đây, tại miền Bắc và miền Trung, nhiều địa phương bị ngập sâu trong nước lũ, cũng đồng thời làm gia tăng số ca bị rắn độc cắn phải nhập viện, cấp cứu.
Sau bão lũ là thời điểm gia tăng nguy cơ bị các loài rắn độc tấn công. Theo đó, trong 10 ngày, Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn đã tiếp nhận 13 trường hợp bị rắn cắn. Cụ thể, 3 trường hợp bị rắn lục cắn, 10 trường hợp là do các loại rắn khác.
Trong 10 ngày trở lại đây, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn đã tiếp nhận tới 13 trường hợp bị rắn độc cắn.
Sau bão lũ là thời điểm gia tăng nguy cơ bị các loài rắn độc tấn công. Chỉ trong 10 ngày qua, bệnh viện ở Lạng Sơn đã tiếp nhận 13 ca bị rắn cắn.
Núi Hòn Bà có độ cao trên 1.500m so với mực nước biển. Tại đây, đang có nhiều loài động vật quý hiếm sinh trưởng, phát triển như khỉ mặt đỏ, rùa núi viền, rùa núi vàng, kỳ đà vân, chà vá chân đen…
Vào mùa mưa lũ, bên cạnh những nguy cơ về bệnh ngoài da, rất nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn như chấn thương, tiêu hóa, rắn cắn… cũng tăng cao hơn.
Mới đây, Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp bị rắn, rết cắn khi đang dọn nhà sau bão.
Các bác sĩ cảnh báo, bên cạnh việc ứng phó thiên tai, khắc phục hậu quả sau bão, người dân cũng cần đề cao cảnh giác với các loài động vật có độc như rắn.
Khi thấy rắn vào nhà, nhiều người là hoảng loạn, la hét và cố gắng đuổi đánh hoặc bỏ chạy. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng đây không phải cách xử lý tốt khi gặp rắn.
Mấy ngày qua nhiều nơi trên địa bàn tỉnh bị ngập sâu trong nước lũ, các loài rắn, nhất là rắn độc bơi theo dòng nước ẩn nấp vào những nơi cao ráo để trú ẩn. Tại xóm 2, xã Tràng Đà (TP Tuyên Quang) người dân đã nhìn thấy hàng đàn rắn hổ mang bành, cạp nong, cạp nia bơi vào khu dân cư.
Vừa kéo lưới lên bờ, ngư dân sốc nặng khi thấy hai con rắn mắc kẹt bên trong.
Hổ mang chúa, loài rắn độc dài nhất hành tinh, được biết đến không chỉ bởi sự uy nghiêm mà còn bởi khả năng săn mồi đầy kinh hoàng. Với sức mạnh vô song, chúng có thể dễ dàng nuốt chửng cả những con trăn khổng lồ – những kẻ mà nhiều loài khác không dám đối mặt.
Các chuyên gia cảnh báo, trong mùa mưa bão, người dân cần đề cao cảnh giác với các loài động vật có độc như rắn, rết, một số bọ, côn trùng… để tránh bị cắn/đốt nguy hiểm đối với sức khỏe.
Ngày 10/9, Bệnh viện Bạch Mai thông tin, số ca bị thương do rắn và các động vật có nọc độc cắn đang gia tăng trong mùa mưa bão. Có đêm, bệnh viện tiếp nhận 9 trường hợp bị rắn, côn trùng cắn...
Số ca bị thương do rắn cắn gia tăng trong mùa mưa bão. Bác sĩ cảnh báo tình trạng ngập khắp nơi có thể làm tăng nguy cơ bị động vật, côn trùng độc cắn
Chỉ trong một đêm, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 9 trường hợp bị rắn, côn trùng có độc cắn khi đang dọn dẹp sân vườn, bụi cây trong và sau khi bão Yagi đổ bộ.
Thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều do tác động của bão Yagi tạo điều kiện cho nhiều loại động vật như rắn, rết, bọ... rời khỏi nơi cư trú tìm kiếm thức ăn, gây ra nhiều tai nạn đáng tiếc.
Các bệnh nhân phải cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai do bị rắn, côn trùng có độc cắn khi đang kiểm tra, dọn dẹp sân vườn, bụi cây trong và sau khi bão Yagi đổ bộ.
Khi bão số 3 đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc, chỉ trong 1 đêm Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 9 trường hợp bị rắn, côn trùng cắn.
Trung tâm chống độc - Bệnh viện Bạch Mai thông tin, cuối ngày và đêm 7.9, rạng sáng 8.9 khi bão Yagi đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc, bệnh viện đã tiếp nhận, điều trị cho 9 bệnh nhân bị rắn độc và các động vật gây độc khác cắn, chiếm phần lớn các ca nhập viện.
Khi cơn bão Yagi đổ bộ vào các tỉnh phía Bắc Việt Nam vào đêm 7/9 và rạng sáng 8/9/2024, Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận và điều trị cho 9 bệnh nhân bị rắn độc và các động vật gây độc khác cắn.
Thời điểm mưa, bão kết hợp thời tiết ẩm ướt là điều kiện lý tưởng để các loài rắn, côn trùng… ra khỏi nơi trú ẩn, tìm kiếm thức ăn. Do đó, bên cạnh việc phòng, chống thiên tai, người dân cần đề cao cảnh giác với các loài động vật có độc như rắn, rết…
Hai con rắn cạp nong đã lao vào một trận chiến không khoan nhượng, khi cả hai đều muốn sở hữu một con mồi béo bở.
Trong số những loài rắn có mặt trên Trái Đất, nhiều loài vô hại nhưng cũng có những loài sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.
Trong tự nhiên, hiếm khi hai loài rắn cực độc này gặp nhau, nhưng lần này, số phận đã đưa chúng vào một cuộc chiến không khoan nhượng.
Rắn là một trong những loài động vật gây ra nỗi sợ hãi lớn nhất đối với con người. Không chỉ vì vẻ ngoài đáng sợ của chúng, mà còn vì nọc độc cực kỳ nguy hiểm có thể gây tử vong chỉ trong vài phút.
Tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ở Tp.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, các bác sĩ lần đầu sử dụng huyết thanh kháng nọc rắn cứu sống một phụ nữ 59 bị rắn lục cắn mà không phải chuyển lên điều trị tại bệnh viện Trung ương.
Dưới đây là 10 loài rắn mà nọc độc của chúng có thể khiến con người mất mạng ngay lập tức hoặc chỉ trong vài phút.
Mùa mưa lũ đến cũng là lúc rắn độc tăng nhanh về số lượng và hoành hành khắp nơi. Do đó người dân cần nâng cao cảnh giác, áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Chỉ trong vài ngày, nhiều trường hợp phải nhập viện vì bị rắn độc cắn, trong đó một người không qua khỏi. Bác sĩ cảnh báo khi bước vào mùa mưa, nguy cơ bị rắn cắn sẽ tăng lên.
Nam sinh nhập viện với vết thương chảy máu, sưng nề, có dấu hiệu hoại tử ngón chân trái. Cậu bé bị rắn cắn, cha mẹ đắp thuốc nam cho trẻ trước khi đưa đi viện cấp cứu.
Sáng 11-8, Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) thông tin về việc các bác sĩ của đơn vị ngay trong đêm đã vượt biển thực hiện ca cấp cứu, cứu sống bệnh nhân bị rắn độc cắn trong tình trạng nguy kịch.
Con mồi lần này của hổ mang chúa là một loài rắn có nọc độc cực kỳ đáng sợ.