Nhằm quảng bá tinh hoa sân khấu Bunraku, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam giới thiệu trích đoạn 'Hành trình tiếng trống đầu xuân' thuộc vở kịch 'Yoshitsune và Ngàn cây anh đào'.
Sau 40 năm, Tôi và chúng ta được dựng lại. Đặt trong bối cảnh xã hội hiện đại, nhiều khán giả đã lặng người khi nhận ra, câu chuyện tưởng của quá khứ vẫn sống. Từng lời thoại của Lưu Quang Vũ như một lời tiên tri chưa từng cũ về sự trì trệ, vô cảm và trách nhiệm cá nhân trong guồng máy tập thể.
Chương trình 'Sân khấu truyền hình' do Đài Hà Nội phối hợp cùng Nhà hát Kịch Hà Nội dàn dựng đánh dấu bước chuyển mình của nghệ thuật sân khấu truyền thống trong thời đại số.
Tối 1/6 tại Rạp Công Nhân, Hà Nội, vở kịch 'Tôi và chúng ta' đã chính thức mở màn chuỗi chương trình 'Sân khấu truyền hình' do Đài Hà Nội phối hợp cùng Nhà hát Kịch Hà Nội dàn dựng. Đêm công diễn đánh dấu sự trở lại đầy nội lực và cảm xúc của sân khấu truyền hình.
Vở kịch kinh điển 'Tôi và chúng ta' của cố nhà viết kịch Lưu Quang Vũ sẽ được công diễn vào ngày 1/6, mở màn cho chương trình 'Sân khấu Truyền hình' của Đài Hà Nội.
Chương trình 'Sân khấu truyền hình' của Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội chính thức ra mắt với vở diễn đầu tiên lên sóng là 'Tôi và chúng ta' của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, do Nhà hát Kịch Hà Nội thực hiện. Chương trình mở đầu sẽ phát sóng trực tiếp lúc 19h30 ngày 1-6, trên kênh H2 và các nền tảng của đài.
Đài Hà Nội công bố ra mắt chuỗi chương trình 'Sân khấu truyền hình' vào chiều 30/5 nhằm đưa nghệ thuật sân khấu truyền thống đến gần hơn với công chúng.
Các hoạt động giao lưu văn hóa giữa các tỉnh, thành phố thời gian qua thường xuyên được tổ chức, qua đó tôn vinh những giá trị văn hóa tốt đẹp nhất của các dân tộc trên mọi miền Tổ quốc.
Nhạc sĩ Nguyễn Cường cho biết, ca kịch 'Khát vọng Dam Săn' được dàn dựng dựa trên sử thi Dam Săn. Ông mất 40 năm để làm điều đặc biệt đó là đưa được bộ sử thi về chàng Dam Săn lên sân khấu với hình thức ca kịch.
Khán giả Thủ đô sẽ có dịp đắm chìm trong không gian văn hóa đậm đà bản sắc qua các chương trình được dàn dựng công phu đến từ mảnh đất Tây Nguyên.
Công chúng Thủ đô sẽ được đắm mình vào tiếng cồng, tiếng chiêng và nhiều nét văn hóa độc đáo khác của đồng bào Tây Nguyên qua chương trình âm nhạc, nghệ thuật dân gian 'Tiếng gọi Cao nguyên' và vở ca kịch 'Khát vọng Dam Săn' sắp được tổ chức tại Hà Nội.
Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 sẽ được tổ chức từ ngày 17 đến 20/4/2025 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Theo thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, vào các tối 12 và 13/4, khán giả Thủ đô sẽ có cơ hội thưởng thức không gian văn hóa, nghệ thuật đặc sắc của Tây Nguyên ngay tại Hà Nội. Chương trình âm nhạc và nghệ thuật dân gian 'Tiếng gọi Cao nguyên' cùng vở ca kịch 'Khát vọng Dam Săn', do Đoàn Ca múa Dân tộc Đắk Lắk biểu diễn, hứa hẹn mang đến những trải nghiệm văn hóa độc đáo về vùng đất Tây Nguyên.
Chương trình âm nhạc 'Tiếng gọi Cao nguyên' và vở ca kịch 'Khát vọng Dam Săn' sẽ được biểu diễn tại Hà Nội vào các tối 12 và 13/4.
Năm 2025 thành phố Hà Nội sẽ thực hiện tại 5 điểm (6 trận địa) ở các quận Hoàn Kiếm, Hà Đông, Nam Từ Liêm, thị xã Sơn Tây và huyện Đông Anh từ 0h đến 0h15 ngày 01/01/2025.
Năm 2025 thành phố sẽ thực hiện tại 5 điểm (6 trận địa) ở các quận Hoàn Kiếm, Hà Đông, Nam Từ Liêm, thị xã Sơn Tây và huyện Đông Anh từ 0h đến 0h15 ngày 01/01/2025.
Sở VH&TT TP.HCM chỉ đạo các đơn vị phối hợp sắp xếp lại cơ sở vật chất nhằm đảm bảo địa điểm tổ chức các chương trình nghệ thuật phục vụ chính trị và phục vụ nhu cầu giải trí của người dân.
Mới đây, tại Rạp Công nhân (Hà Nội) diễn ra chương trình 'Chèo nảy chèo nay'. Trước đó, vở diễn 'Thị Màu xuyên không' của những người trẻ cũng đem đến những khác biệt đầy bất ngờ… Giống như các loại hình sân khấu truyền thống khác, bảo tồn chuẩn mực nghệ thuật Chèo và phát huy, lan tỏa trong đời sống đương đại là vấn đề luôn được đặt ra. Nhưng khó khăn lại luôn ở ngay trước mắt.
Nhiều rạp hát tại Tp.HCM đã ngừng hoạt động, gây lãng phí cơ sở văn hóa giữa trung tâm thành phố. Sở Văn hóa và Thể thao Tp.HCM đang lên kế hoạch đầu tư, cải tạo để đưa các rạp hát này trở lại phục vụ công chúng.
Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết tổ công tác đang giải quyết những vướng mắc liên quan đến dự án nhà thi đấu Phan Đình Phùng và dự kiến khởi công vào năm 2026.
Ngày 12/11, tại Nhà hát Kịch Hà Nội (Rạp Công Nhân), trên 400 thí sinh bước vào cuộc đua chính thức của cuộc thi Giọng hát hay Hà Nội năm 2024. Đây là sự kiện nằm trong các hoạt động văn hóa nghệ thuật của Hà Nội chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024) và 1014 năm Thăng Long - Hà Nội.
Ban Giám khảo của Giọng hát hay Hà Nội sẽ gồm nhiều nghệ sĩ tên tuổi: nhạc sĩ Đức Trịnh, NSND Hà Thủy, NSND Quốc Hưng, NSND Tấn Minh, NSƯT Lan Anh, NSƯT Tân Nhàn,...
Cuộc thi 'Giọng hát hay Hà Nội' năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội - Một trái tim hồng' sẽ diễn ra từ ngày 12-11, nhằm tìm kiếm và vinh danh những giọng ca trẻ đầy tài năng của Thủ đô. Hiện đã có hơn 400 thí sinh đăng ký sơ tuyển.
Chương trình giáo dục di sản đặc sắc gồm vở diễn Thị Mầu Xuyên Không và các hoạt động trải nghiệm với nghệ thuật chèo sẽ diễn ra vào 19h ngày 10.11, tại Rạp Công Nhân, 42 Tràng Tiền, Hà Nội.
Tối 1-11, tại Hà Nội, Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng – năm 2024 đã khai mạc, quy tụ hơn 800 văn nghệ sĩ với 12 vở diễn của 12 đơn vị nghệ thuật Trung ương và Hà Nội trên địa bàn Thủ đô và một số đại diện tỉnh, thành phố lân cận.
Tối 1/11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 do Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Rạp Công nhân, Hà Nội. Liên hoan là hoạt động văn hóa nghệ thuật quy mô nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Tối 1/11, tại rạp Công nhân (Hà Nội), Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã khai mạc. Vở diễn 'Khoảng trống' của Nhà hát Kịch Hà Nội được chọn biểu diễn mở màn tại Liên hoan.
'Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024 là hoạt động tiếp tục định vị thương hiệu 'Hà Nội - Thành phố Sáng tạo' trong Mạng lưới các thành phố Sáng tạo của UNESCO', Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Trần Thị Vân Anh nhấn mạnh tại buổi họp báo chiều 30/10.
Ở mùa giải thứ 6, Liên hoan Sân khấu Thủ đô đã mở rộng sân chơi để các đơn vị sân khấu không nằm tại Hà Nội cùng tham gia. Năm nay, liên hoan đổi tên thành 'Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng'.
Bước vào mùa thứ 6, điểm nổi bật của Liên hoan sân khấu Hà Nội đã mở rộng sân chơi cho các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp tại các tỉnh, thành phố lân cận Hà Nội cùng tham gia.
Là sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10 nhưng sau gần một tháng cao điểm, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 mới được tổ chức. Ông Đỗ Đình Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội - lên tiếng giải thích về vấn đề này.
Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng - năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 1 đến 9-11, tại nhiều địa điểm biểu diễn trên địa bàn Hà Nội, cống hiến cho khán giả 11 tác phẩm xuất sắc của các đơn vị nghệ thuật các tỉnh, thành phố lân cận.
Chiều 28/10, Sở VH&TT Hà Nội và Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam tổ chức họp báo thông tin về Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024.
Mặc dù thuộc danh sách tuyến phố có giá thuê mặt bằng bán lẻ đắt đỏ nhất thế giới, với vị thế 'kim cương' giữa Thủ đô, nhưng thời gian gần đây không ít mặt bằng ở khu vực này liên tục đăng tải thông tin sang nhượng lại.
Tối 21-6, tại Rạp Công nhân (Hà Nội), sau ba ngày tranh tài, Liên hoan sân khấu kịch nói Công an Thủ đô lần thứ II năm 2024 đã khép lại với các giải thưởng được trao cho các vở diễn xuất sắc.
Tối ngày 21/6, Liên hoan sân khấu Kịch Công an Thủ đô lần thứ II - năm 2024 đã chính thức khép lại, sau 3 ngày tranh tài sôi nổi.
'Liên hoan sân khấu kịch nói Công an Thủ đô, lần thứ II-năm 2024' là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động văn hóa, văn nghệ của lực lượng Công an Thủ đô năm 2024 hướng tới chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024); hướng tới kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân (19/8/1945-19/8/2024).
Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan sân khấu Kịch nói Công an Thủ đô lần thứ 2 – năm 2024 sẽ khép lại vào tối nay (21/6) tại rạp Công nhân, Hà Nội. Với 26 vở kịch ngắn được trình diễn, liên hoan đã đem tới người xem hình ảnh các chiến sĩ công an tận tụy vì nhân dân, và cả những nỗi niềm ẩn sau mỗi chiến công.
Minh Tít không ngần ngại nói về những trăn trở, suy nghĩ sau nhiều năm làm nghề khi tâm sự với SAOstar.