Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét một chính sách đầy tham vọng và gây tranh cãi: yêu cầu các công ty Trung Quốc chuyển giao sở hữu trí tuệ để đổi lấy các khoản trợ cấp phát triển.
Khi thảo luận về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đã chỉ ra nhiều điểm bất hợp lý.
Việc tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng rượu, bia là cần thiết nhằm hướng tới mục tiêu điều tiết sản xuất và hạn chế tiêu dùng tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, chia sẻ với VnEconomy bên hành lang Quốc hội chiều ngày 27/11, GS Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội Đoàn TP. Hà Nội, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội cho rằng mức tăng thuế với bia có lẽ phải tính lại, phải giãn cách trong một một thời gian giữa hai lần tăng chứ không nên tăng liên tục...
Mức thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia cần được xác định hợp lý để đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước hiệu quả, bền vững nhưng không gây áp lực lên các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế…
Thảo luận về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng: Không nên áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng điều hòa nhiệt độ. Đại biểu cũng đề nghị tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, thuốc lá.
Ủy ban châu Âu (EC) nêu rõ bước đi này phản ánh quan điểm kiên định của EU rằng các biện pháp tạm thời của Trung Quốc đối với rượu mạnh nhập từ EU không phù hợp với các quy tắc của WTO.
Ngày 25/11, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phản đối động thái của Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với rượu mạnh nhập khẩu từ liên minh gồm 27 nước thành viên này.
Ngày 25/11, Liên minh châu Âu (EU) chính thức khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phản đối động thái của Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá đối với rượu mạnh nhập khẩu từ khối 27 nước thành viên này.
Khi sử dụng ấm siêu tốc một thời gian có thể bị tình trạng không vào nguồn điện. Bạn chỉ cần 1 chiếc tăm nhỏ là giải quyết được vấn đề.
6 du khách tử vong nghi do ngộ độc methanol trong rượu ở Lào đều có liên quan đến nhà nghỉ Nana Backpacker (ở Vang Vieng). Theo Telegraph, quản lý nhà nghỉ đã bị bắt giữ.
Hôm nay (24/11), Tổng thống Cộng hòa Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24-28/11 theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Rượu và thuốc lá có thể gây ra một số vấn đề với việc điều trị HIV, cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tổng thể của người bệnh…
Ngày 22/11, Trung Quốc mở rộng cuộc điều tra chống trợ cấp đối với các sản phẩm sữa nhập khẩu từ EU, bao gồm các chương trình trợ cấp của EU và của các quốc gia như Đan Mạch, Pháp, Italy và Hà Lan.
Theo Đại biểu Quốc hội, doanh nghiệp phải có thời gian nhất định để cơ cấu lại sản phẩm, nếu áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia ngay từ 2026 thì không hợp lý.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo chính sách thuế quan đáp trả lẫn nhau có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á, làm tăng chi phí và gây đứt gãy chuỗi cung ứng.
Mặc dù trong suốt chiều dài lịch sử, con người thích ăn táo, nhưng họ còn thích uống táo hơn. Táo đã giải cơn khát của những người Mỹ định cư đầu tiên.
Ngày 19/11, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo chính sách thuế quan đáp trả lẫn nhau có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á, làm tăng chi phí và gây đứt gãy chuỗi cung ứng, dù rằng châu Á vẫn được kỳ vọng là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế toàn cầu.
Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với các ngành công nghiệp cần xem xét cẩn trọng các tác động từ mọi khía cạnh; cần giãn tiến độ tăng thuế, tránh tăng sốc; đồng thời, cần cân nhắc thay đổi mô hình thuế để phù hợp thực tiễn...
Các biện pháp được ông Trump công bố 'sẽ có thể gây thiệt hại kinh tế ước tính khoảng 33 tỷ euro chỉ riêng ở Đức', theo tính toán của Viện nghiên cứu kinh tế (IFO).
Giữa bão suy thoái ngành xa xỉ phẩm, Chủ tịch LVMH (công ty mẹ của Dior, LV, Céline) quyết định trẻ hóa bộ máy lãnh đạo, đưa con cái lên nắm giữ các vị trí cấp cao hơn.
Gian hàng của Liên minh châu Âu tại Triển lãm Quốc tế Công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2024 (Foodexpo 2024) mang đến nhiều trải nghiệm ẩm thực độc đáo, thu hút đông đảo khách tham quan.
Dù tăng trưởng không cao, các thị trường chứng khoán châu Âu vẫn có chỗ đứng trong danh mục đầu tư nhờ một số yếu tố tích cực.
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm qua (11/11) cho biết, sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với một số loại rượu mạnh nhập khẩu có nguồn gốc từ Liên minh châu Âu (EU) từ 15/11.
Ngày 11/11, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với một số loại rượu mạnh nhập khẩu có nguồn gốc từ Liên minh châu Âu (EU), có hiệu lực từ ngày 15/11. Đây là lần thứ hai trong hơn 1 tháng, Trung Quốc cho biết sẽ áp thuế rượu mạnh nhập khẩu từ EU.
Sự trở lại Nhà Trắng của ông Trump đặt ra mối đe dọa lớn cho nền kinh tế Vương quốc Anh, với hàng chục tỷ USD xuất khẩu có thể chịu tác động từ chính sách thuế quan mới của ông.
Từ ngày 15/11, Trung Quốc sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời dưới hình thức yêu cầu các nhà xuất khẩu rượu mạnh Liên minh châu Âu đặt cọc tiền mặt hoặc cung cấp thư bảo lãnh.
Bộ Thương mại Trung Quốc sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với một số loại rượu mạnh nhập khẩu có nguồn gốc từ Liên minh châu Âu (EU), có hiệu lực từ ngày 15/11.
Ngày 11/11, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với rượu mạnh nhập khẩu có nguồn gốc từ Liên minh châu Âu (EU), bắt đầu từ ngày 15/11.
Đại sứ EU tại Trung Quốc Jorge Toledo hôm nay (9/11) cho biết, EU không muốn căng thẳng thương mại hơn nữa với Bắc Kinh, tuy nhiên 5 năm đàm phán vừa qua không mang lại tiến triển thực sự nào. Ông cũng bày tỏ, mối lo ngại ngày càng tăng về khả năng tiếp cận thị trường Trung Quốc đối với các thiết bị y tế của châu Âu.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 7/11: Những dấu hiệu cho thấy trẻ thiếu canxi; Bí quyết uống rượu ít gây hại cho cơ thể...
Do tính chất công việc nhiều người thường xuyên phải sử dụng rượu, bia, dưới đây là cách dùng đồ uống này ít gây hại cho cơ thể nhất bạn có thể tham khảo.
Hôm thứ Hai (4/11), Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, đã đệ đơn kháng cáo bổ sung lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về thuế quan của EU đối với xe điện của nước này, vì các cuộc đàm phán song phương vẫn chưa đạt được đột phá.
Trung Quốc đã đệ đơn kiện lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về các biện pháp do Liên minh Châu Âu (EU) áp dụng đối với xe điện (EV) được sản xuất tại quốc gia châu Á này.
Trung Quốc đang kêu gọi Pháp đóng vai trò tích cực hơn trong việc thúc đẩy Ủy ban châu Âu tìm kiếm một giải pháp cân bằng cho ngành công nghiệp xe điện của cả châu Âu và Trung Quốc.
Là loại rác thải không thể phân hủy và tồn tại vĩnh viễn trong môi trường, nhưng tỷ lệ tái chế rác thủy tinh ở Việt Nam vẫn rất thấp. Trong khi thủy tinh có thể tái chế 100% và có thể tái chế vô tận mà không làm giảm chất lượng hoặc độ tinh khiết, giúp chất liệu này trở nên lý tưởng cho nền kinh tế tuần hoàn.
Tại Việt Nam, tỷ lệ tái chế thủy tinh vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 15%, trong khi tỷ lệ tái chế các vật liệu khác như lon nhôm và chai nhựa cao hơn, lần lượt là 70% và 32 - 45%. Thực trạng này đặt ra những thách thức lớn nhưng cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp, Chính phủ và cộng đồng hợp tác thúc đẩy các sáng kiến tái chế sáng tạo.
Thủy tinh có thể tái chế 100% và có thể tái chế vô tận mà không làm giảm chất lượng hoặc độ tinh khiết, giúp chất liệu này trở thành lý tưởng cho nền kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, tỷ lệ tái chế rác thủy tinh ở Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ ở mức 15%, trong khi tỉ lệ này đối với lon nhôm là 70% và chai nhựa là 32-45%...
Trước những quyết định áp thuế của châu Âu thì Trung Quốc cũng có những động thái nhất định và nước này tuyên bố không đồng ý cũng như không chấp nhận phán quyết của EU. Hiện Trung Quốc đã yêu cầu các nhà sản xuất ô tô dừng đầu tư lớn vào các quốc gia châu Âu ủng hộ mức thuế quan bổ sung.
Báo cáo Phát triển Bền vững 2024 với chủ đề 'Vì một tương lai bền vững: Thúc đẩy các sáng kiến về môi trường của ASEAN' vừa được Liên minh rượu mạnh và rượu vang quốc tế châu Á - Thái Bình Dương (APISWA) vừa được công bố.
Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định tăng thuế đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất lên tới 45,3%. Quyết định này sẽ có hiệu lực bắt đầu từ hôm nay (30/10), sau khi được công bố trên công báo của EU vào ngày hôm qua.
Liên minh Châu Âu và Trung Quốc đã nhất trí sẽ tiếp tục thảo luận về một giải pháp thay thế khả thi cho thuế nhập khẩu của EU đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất, một tuần trước khi các khoản thuế này có hiệu lực.
Ủy ban châu Âu và Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết Liên minh châu Âu và Trung Quốc đã nhất trí sẽ sớm tổ chức thêm các cuộc đàm phán kỹ thuật về các giải pháp thay thế có thể có cho thuế đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất.
EU dự kiến sẽ áp thuế bổ sung lên tới 35,3% vào tuần tới đối với xe điện sản xuất tại Trung Quốc, sau khi kết thúc cuộc điều tra chống trợ cấp.