Bão nhiệt đới Man-yi (tên địa phương là Pepito) tiếp tục mạnh lên vào sáng 15-11, gần đạt mức cấp độ bão mạnh và dự kiến đổ bộ Philippines.
Siêu bão Usagi với sức gió lên tới 185 km/giờ đã đổ bộ vào thị trấn Baggao, tỉnh Cagayan - Philippines ngày 14/11.
Siêu bão Usagi với sức gió lên tới 185 km/giờ đã đổ bộ vào thị trấn Baggao, tỉnh Cagayan - Philippines ngày 14-11.
Philippines vừa phát cảnh báo cấp cao nhất đối với siêu bão Usagi và đang sơ tán hàng nghìn người trước khi siêu bão này đổ bộ.
Siêu bão Usagi (tên địa phương là Ofel) dự kiến gây mưa lớn ở khu vực Luzon - Philippines.
Cơ quan khí tượng dự báo, bão số 8 (Toraji) đang có dấu hiệu suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Đáng lưu ý, áp sát đảo Luzon (Philippines) đang có cơn bão Usagi hoạt động với cường độ rất mạnh, có thể tiệm cận cấp siêu bão. Một cơn bão khác là Manyi cũng đang hoạt động ngoài khơi Philippines.
Bão Toraji - mà Philippines gọi là 'Nika' - đã mạnh lên với sức gió 130 km/giờ ngay trước khi đổ bộ vào đảo chính Luzon.
Nika (tên quốc tế là Toraji) đã mạnh lên thành bão nhiệt đới vào chiều 9-11 và bắt đầu ảnh hưởng Philippines.
Áp thấp đi vào khu vực trách nhiệm của Philippines (PAR) ngày 9-11 và có khả năng mạnh lên thành bão nhiệt đới trong vòng 36 giờ tới.
Sáng sớm nay (8/11), bão Yinxing đi vào vùng biển phía đông của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 7 trong năm 2024. Cơn bão này được dự báo sẽ rất phức tạp, khó lường, phụ thuộc vào sự tương tác với khối không khí lạnh từ phía Bắc.
Bão Yinxing (tên địa phương là Marce) đổ bộ vào Santa Ana, tỉnh Cagayan - Philippines lúc 15 giờ 40 phút chiều 7-11 (giờ địa phương).
Bão nhiệt đới Yến Xinh đang lao về mũi phía bắc của Philippines vào ngày 7/11 với cường độ bão cấp 4, dự kiến đổ bộ vào đất liền trong sáng 8/11.
Bão Yinxing đang tăng cấp nhanh chóng và có thể đạt đến cấp bão cuồng phong vào hôm nay (5/11), hướng về vùng biển phía đông bắc đảo Luzon (Philippines) và khả năng cao đi vào Biển Đông.
Bão Yinxing hiện di chuyển khá nhanh theo hướng Tây Tây Bắc, hướng về vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippines).
Sức gió của bão nhiệt đới Marce (Yinxing) liên tục tăng lên và đã đạt mức 105 km/ giờ khi tiến về phía bán đảo Bicol - Philippines chiều 4-11
Bão này có tên địa phương là Marce (tên quốc tế là Yinxing), có thể đạt cấp cuồng phong vào tối 5-11 hoặc rạng sáng 6-11.
Siêu bão Kong-rey (Leon) đang tiến về châu Á với sức gió kinh hoàng gần 230 km/h, các quốc gia như Philippines, Đài Loan đang gấp rút chuẩn bị đón bão.
Bão Kong-rey mạnh lên khó lường khi di chuyển về phía tây bắc trên Biển Philippines, dự báo có thể thành siêu bão.
Bão Kong-rey đã mạnh lên thành siêu bão trên vùng biển Philippines sáng 30-10, buộc nước này nâng mức cảnh báo cho một số khu vực cực Bắc Luzon.
Áp thấp nhiệt đới ở phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão mạnh, có thể đi vòng khoảng 400 km về phía Nam Hồng Kông (Trung Quốc) cuối tuần này.
Trong ngày 2-10, bão Krathon tiếp tục gây gió mạnh và mưa lớn ảnh hưởng đến nhiều khu vực của Philippines lẫn Đài Loan (Trung Quốc).
Cơ quan quản lý khí quyển, địa vật lý và thiên văn Philippines (Pagasa) cho biết, bão Krathon (tên địa phương Julian) tiếp tục mạnh lên thành siêu bão vào sáng sớm nay, gây mưa lớn ở khu vực phía Bắc Luzon. Các cơ quan của Philippines đang thực hiện các biện pháp để giảm thiệt hại do cơn bão gây ra.
Bão Krathon mạnh cấp 16, giật trên cấp 17 đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5.
Sáng sớm 1-10, bão Krathon (Julian ở Philippines) mạnh lên thành siêu bão, đi vào khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.
Lực lượng cứu hộ tại Nepal đã tìm thấy hàng chục thi thể trong xe buýt và các phương tiện khác bị chôn vùi trong các trận lở đất gần thủ đô Kathmandu, nâng số người chết vì lũ lụt lên ít nhất 148 người trong khi hàng chục người vẫn mất tích, các quan chức cho biết hôm 29.9.
Bão Krathon đang được dự báo mạnh lên từng ngày gần cấp siêu bão, gây biển động dữ dội, sóng cao 14m.
Ngày 30/9, bão Krathon đã đổ bộ vào các đảo cực Bắc của Philippines, khiến chính quyền địa phương phải sơ tán người dân, đóng cửa trường học, dừng các tuyến phà liên đảo và đưa ra cảnh báo về thiệt hại có khả năng rất lớn đối với các ngôi làng ven biển.
Giới chức Philippines chính thức nâng cảnh báo thiên tai lên mức cao nhất để chuẩn bị ứng phó với cơn bão mới có thể mạnh hơn cơn bão Yagi vừa đi qua.
Theo dự báo, bão Krathon sẽ đạt cấp bão cuồng phong vào tối nay hoặc sáng sớm ngày mai.
Theo dự báo bão mới nhất, bão Julian (tên quốc tế là Krathon) đã mạnh lên thành bão nhiệt đới dữ dội và không loại trừ tăng cấp thành siêu bão. Trong 24 giờ tới, biển động mạnh với sóng cao lên đến 8m.
Bão Julian (tên quốc tế Krathon) đã mạnh lên thành bão nhiệt đới vào sáng 29-9, với sức gió mạnh nhất duy trì ở mức 95 km/giờ, tăng từ mức 85 km/giờ.
Dự báo 2 trong 3 áp thấp bủa vây Philippines đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Đặc biệt, 1 trong số đó có thể tiếp tục phát triển thành bão dữ dội gây mưa to nhiều nơi.
Cơ quan Quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines (PAGASA) cho biết áp thấp nhiệt đới Igme đã rời khỏi Khu vực trách nhiệm Philippines (PAR) lúc 2 giờ 30 phút sáng 21-9.
Cơ quan Quản lý Thiên văn, Địa vật lý và Khí quyển Philippines (PAGASA) cho biết áp thấp nhiệt đới Igme đã rời khỏi Khu vực trách nhiệm Philippines (PAR) lúc 2 giờ 30 phút sáng 21-9
Philippines đang xây dựng xây căn cứ cho hệ thống tên lửa bờ đối hạm BrahMos của Nga-Ấn ở tỉnh Zambales, thuộc đảo Luzon ở phần phía bắc của Biển Đông.
Cơn bão Saola mạnh lên thành siêu bão ở khu vực Đông Bắc Philippines trong ngày 27-8.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines (PCG) cho biết tàu gặp gió mạnh ở vị trí cách đất liền khoảng 45 mét, tất cả hành khách trên tàu hoảng sợ di chuyển sang một bên tàu, dẫn đến tàu bị lật.
Ngày 27/7, chính quyền tỉnh Phúc Kiến đóng cửa các trường học và doanh nghiệp ở một số thành phố ven biển để chuẩn bị cho bão Doksuri một cơn bão được đài quan sát quốc gia này đánh giá là một cơn bão mạnh.
Gần 16.000 người phải sơ tán khi cơn bão Doksuri dữ dội tràn vào các ngôi làng ở vùng trũng thấp của Philippines.
Bão Doksuri đổ bộ miền Bắc Philippines ngày 26/7 đã khiến ít nhất 1 người thiệt mạng. Bão cũng làm đổ nhiều cây cối, gây ra tình trạng mất điện và hàng nghìn người dân Philipines phải sơ tán.
Sau khi siêu bão Doksuri đổ bộ vào miền bắc Philippines, nhiều khu vực ghi nhận mưa lớn khiến nhiều con sông tràn bờ gây ngập lụt trong khi gió mạnh nhiều ngôi nhà bị tốc mái.
Ngày 26/7, bão Doksuri đổ bộ miền Bắc Philippines kéo theo mưa lớn và gió mạnh, khiến nước trên nhiều dòng sông dâng tràn bờ và hàng nghìn người rơi vào cảnh mất điện.
Nhằm tránh những thiệt hại nghiêm trọng về người do siêu bão Doksuri sắp đổ bộ, giới chức Philippines đã thực hiện sơ tán người dân tại các vùng ven biển của nước này.
Theo Cơ quan Thời tiết Philippines, siêu bão Doksuri với sức gió tối đa 185 km/giờ đang tiến về phía cụm 3 đảo thưa dân cư ngoài khơi phía Bắc đảo chính Luzon.