Hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26-4, Cục Bản quyền tác giả phối hợp Sở VH-TT TPHCM, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam tổ chức Chương trình giới thiệu, giao lưu về bản quyền trong lĩnh vực âm nhạc tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1, TPHCM) vào tối 20-4.
Tối 20-4, chương trình Sở hữu trí tuệ và âm nhạc chào mừng ngày sở hữu trí tuệ thế giới 26-4 đã diễn ra tại Đường đi bộ Nguyễn Huệ.
Cục Bản quyền tác giả tổ chức sắp tổ chức chương trình đối thoại đặc biệt, nhằm thúc đẩy công nghiệp âm nhạc, khơi thông tiềm năng bản quyền, đầu tư và sáng tạo, hướng tới đưa sản phẩm âm nhạc Việt vươn tầm quốc tế.
Hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 và 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với nhiều cơ quan, đơn vị tổ chức chuỗi sự kiện với điểm nhấn là về bản quyền âm nhạc.
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26.4) là dịp để cộng đồng quốc tế cùng nhìn nhận, đánh giá và tôn vinh những thành tựu mà hệ thống sở hữu trí tuệ (SHTT) mang lại trong việc thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và phát triển văn hóa - nghệ thuật.
Hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26.4) với thông điệp toàn cầu 'Sở hữu trí tuệ và âm nhạc: Cảm nhận nhịp điệu của sở hữu trí tuệ', Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp tổ chức chuỗi sự kiện tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, trọng tâm là lĩnh vực âm nhạc.
Hoạt động hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ Thế giới nhấn mạnh vai trò của âm nhạc - một ngành công nghiệp văn hóa cốt lõi trong phát triển kinh tế sáng tạo.
Theo thông tin từ Cục Bản quyền tác giả, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nhằm hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 và 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, Cục phối hợp với nhiều cơ quan, đơn vị tổ chức chuỗi sự kiện với điểm nhấn là về bản quyền âm nhạc.
Hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26.4) với thông điệp toàn cầu 'Sở hữu trí tuệ và âm nhạc: Cảm nhận nhịp điệu của sở hữu trí tuệ', Cục Bản quyền tác giả (Bộ VHTTDL) chủ trì, phối hợp tổ chức chuỗi sự kiện tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan. Trong đó, trọng tâm là lĩnh vực âm nhạc.
'Quy mô nền tảng mạng xã hội và người dùng lớn như hiện nay, việc giám sát, ngăn ngừa, phát hiện và xử lý vi phạm về sở hữu trí tuệ, trong đó có quyền tác giả, quyền liên quan là rất khó khăn', Giám đốc Trung tâm Bảo vệ bản quyền Việt Nam nhấn mạnh.
Hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26-4) với thông điệp toàn cầu 'Sở hữu trí tuệ và âm nhạc: Cảm nhận nhịp điệu của sở hữu trí tuệ', Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp tổ chức chuỗi sự kiện tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, trọng tâm là lĩnh vực âm nhạc.
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lâm Đồng vừa có văn bản đề nghị các Phòng Văn hóa, Khoa học và Thông tin các huyện, thành phố tăng cường công tác quản lý các hoạt động karaoke, vũ trường và các ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại địa phương.
Theo luật sư, MC Quyền Linh có thể dẫn bất kỳ chương trình nào nếu như không có thỏa thuận độc quyền với nhà sản xuất.
Nếu xem khu vực kinh tế tư nhân là đòn bẩy của một Việt Nam thịnh vượng thì quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) xứng đáng được xem là một trong những trụ đỡ quan trọng của đòn bẩy ấy.
Trước cơn sốt tạo ảnh AI mang phong cách Ghibli trên mạng xã hội, hai giảng viên RMIT Việt Nam, TS Soumik Parida và TS Adhvaidha Kalidasan, cùng phân tích ảnh hưởng của xu hướng này tới truyền thông và bản sắc văn hóa.
Chia sẻ của Quang Lê khiến nhiều người bất ngờ.
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất phương án hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động trong các ngành nghề, lĩnh vực bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế quan của Mỹ.
Bộ Công an phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng, triển khai một số công nghệ, sản phẩm dữ liệu cốt lõi, như nền tảng điều phối, xử lý dữ liệu quốc gia…
Chính phủ yêu cầu Bộ Công an triển khai các giải pháp để đưa Trung tâm dữ liệu quốc gia đi vào hoạt động từ ngày 19/8.
Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ sáng tác như tổ chức trại sáng tác, trao giải thưởng nhằm khuyến khích đội ngũ nhà văn có thêm nhiều tác phẩm chất lượng phục vụ bạn đọc... Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng thực tế vẫn còn những khoảng trống và thách thức trong việc khuyến khích phát triển văn học.
Cục Sở hữu trí tuệ phát động hưởng ứng Ngày Sở hữu Trí tuệ Thế giới; Hiệp hội Sáng tạo và Bản quyền tác giả Việt Nam tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp về Kinh tế sáng tạo trong âm nhạc.
Bản quyền cũng có thể được tặng cho, nhưng liệu việc tặng cho này có khả thi về mặt pháp luật hay không lại là một chuyện khác.
Hồng Loan lên tiếng khi xuất hiện những tin đồn như cô đã tìm thấy cha mẹ ruột, vô ơn và từng trộm tiền của cố nghệ sĩ Vũ Linh.
Cho rằng bị tung tin đồn thất thiệt, chị Hồng Loan - con gái cố NSƯT Vũ Linh - lên tiếng.
Ngày 4/4, Bộ VH,TT&DL tổ chức hội thảo lấy ý kiến Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học.
Khảo sát 875 học sinh lớp 10, 11, 12 thì có 549 em cho biết đang sử dụng ChatGPT trong học tập và giải tỏa căng thẳng.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết, đơn vị đang đề nghị các cơ quan chức năng xử lý tình trạng vi phạm bản quyền trên nền tảng số.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an, Công an tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang triển khai mở đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến sử dụng công nghệ cao, lợi dụng không gian mạng, không để tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp.
Ngành nhiếp ảnh Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ cùng sự bùng nổ của công nghệ thông tin, song cũng đối mặt nhiều thách thức như định giá sản phẩm, bảo vệ bản quyền và cơ hội nghề nghiệp. Mới đây, mô hình Hợp tác xã Nhiếp ảnh và Ứng dụng đầu tiên đã hình thành tại thành phố Đà Nẵng. Nếu ý tưởng này thành công, hy vọng sẽ thúc đẩy phát triển lĩnh vực nhiếp ảnh một cách chuyên nghiệp, bền vững.
Gần đây, hai quyết định của Tòa án Mỹ và Tòa án Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của dư luận, mở đầu cho việc định hình các quy định pháp lý mới áp dụng cho AI tạo sinh. Tuy nhiên, điều thú vị là Tòa án Mỹ lại ra một quyết định hoàn toàn trái ngược với Tòa án Trung Quốc.
Trong bối cảnh ngành giáo dục Việt Nam đang từng bước đẩy mạnh cải cách toàn diện nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, tình trạng đạo nhái sách giáo khoa và học liệu đã trở thành một thách thức nghiêm trọng, gây hệ lụy sâu xa cả về mặt học thuật và đạo đức xã hội…
Kỷ nguyên số mang lại nhiều thuận lợi nhưng cũng kèm theo đó là không ít vấn đề, nhất là vấn đề vi phạm bản quyền trên không gian mạng. Đây cũng là vấn đề được quan tâm qua nhiều tham luận tại hội thảo khoa học 'Nâng cao chất lượng toàn diện xuất bản phẩm trong tình hình mới' do Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương tổ chức ngày 21/3.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) vừa có công văn gửi Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Cục An ninh Chính trị nội bộ, Bộ Công an đề nghị xử lý tình trạng vi phạm bản quyền trên nền tảng số.
Việc các công ty phát hành học liệu điện tử sử dụng sách giáo khoa mà không xin phép chủ sở hữu quyền tác giả là một hành vi xâm phạm quyền lợi của các bên liên quan.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa có văn bản gửi đơn vị nghiệp vụ, Bộ Công an đề nghị xử lý dấu hiệu xâm phạm bản quyền của một doanh nghiệp.
Ngày 20-3, theo thông tin từ Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, đơn vị đang đề nghị cơ quan chức năng làm rõ hành vi vi phạm bản quyền trên nền tảng số.
NXBGDVN đang đề nghị các cơ quan chức năng hỗ trợ, làm rõ các hành vi vi phạm của các website, đảm bảo tính thượng tôn pháp luật.
Chuyển đổi số đang mở ra một kỷ nguyên mới cho phong trào Olympic Việt Nam, không chỉ tối ưu hóa quản lý, huấn luyện và thi đấu mà còn mang thể thao đến gần hơn với cộng đồng.
Sau hơn 3 tuần đăng quang Á hậu 3 cuộc thi 'Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2025', người đẹp Phạm Thị Phương khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước sự thăng hạng về nhan sắc.