Hai phóng viên ảnh hàng đầu đã lên tiếng ủng hộ Nick Út sau khi ông bị tổ chức Giải ảnh báo chí thế giới (World Press Photo) dừng ghi nhận tác quyền bức ảnh The Terror War (Em bé Napalm).
Sự phát triển vượt bậc của trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang tạo ra những thay đổi sâu rộng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có sở hữu trí tuệ (SHTT). Câu hỏi lớn đặt ra hiện nay là ai sẽ là chủ sở hữu hợp pháp của những tác phẩm do AI tạo ra?
World Press Photo đã tạm dừng ghi nhận quyền tác giả của bức ảnh mang tính biểu tượng năm 1972 'Em bé Napalm'. Xung quanh quyền tác giả bức ảnh vẫn còn nhiều nghi vấn.
Tuyên bố của Giải Ảnh báo chí thế giới về việc tạm ngừng công nhận ông Nick Út là người chụp bức ảnh 'Em bé Napalm' gây nhiều tranh luận. Nhiếp ảnh gia David Kennerly - người giành giải Pulitzer năm 1972 - bênh vực Nick Út và cho rằng Giải Ảnh báo chí thế giới cố tình hạ bệ đồng nghiệp.
Tổ chức World Press Photo chính thức ngừng ghi nhận Nick Út là tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm' và kết luận bức ảnh này có thể do người khác chụp.
Tổ chức Ảnh Báo chí Thế giới đã quyết định tạm dừng ghi nhận tác quyền của nhiếp ảnh gia Nick Út đối với bức ảnh nổi tiếng Em bé Napalm.
Hôm 16/5, giải ảnh báo chí Thế giới (World Press Photo) đã ra quyết định đình chỉ quyền tác giả của nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt làm việc cho hãng tin AP - Huỳnh Công Út (Nick Út) đối với bức ảnh nổi tiếng thế giới 'The Terror of War' (còn được gọi là Em bé Napalm) để điều tra nghi vấn về tác giả thực sự của bức ảnh này.
World Press Photo, sau các cuộc điều tra, hôm nay đã tạm ngừng xác nhận Nick Út là tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm'.
World Press Photo vừa tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm' do xuất hiện nghi vấn mới liên quan đến người chụp thực sự của tác phẩm.
Ngày 16/5, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Hội Truyền thông số Việt Nam, Cục Báo chí và Tạp chí VietTimes phối hợp tổ chức Hội thảo 'Hoàn thiện pháp luật để báo chí phát triển trong kỷ nguyên số'.
TRUNG QUỐC - Một phó trưởng khoa của Đại học Trùng Khánh vừa bị cách chức và cảnh cáo nghiêm trọng vì đã lợi dụng công trình nghiên cứu của mình để giúp con gái đạt được nhiều thành tích học thuật vượt trội.
Theo Nghị quyết do Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội.
Hơn 10 ý tưởng, sáng kiến được các nhà khoa học, tổ chức, cá nhân đăng trên Cổng thông tin điện tử đã được Bộ Khoa học và Công nghệ chuyển đến các cơ quan chức năng để nghiên cứu…
Ngày 13/5, tại buổi sơ kết hoạt động những tháng đầu năm 2025, nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn - Tổng giám đốc Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam chia sẻ, trong quý I năm 2025, đơn vị này đã thu được 85 tỷ đồng tiền tác quyền.
Tính đến nay, Cổng thông tin điện tử nq57.mst.gov.vn đã tiếp nhận 426 hồ sơ sản phẩm, giải pháp, trong đó 71 sản phẩm, giải pháp hữu ích đã được công bố. Đặc biệt, trong hôm nay, 32 sản phẩm, giải pháp mới sẽ được công bố, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển của Cổng.
Thời gian tới, Bộ KH&CN sẽ đưa tất cả các phát minh, sáng chế của Việt Nam lên cổng thông tin, đồng thời cung cấp thông tin pháp luật và kiến thức về sở hữu trí tuệ một cách dễ tiếp cận để người dùng tra cứu.
Cổng nq57.mst.gov.vn (gọi tắt là Cổng 57) sẽ đóng vai trò cầu nối đưa sản phẩm, giải pháp khoa học - công nghệ và chuyển đổi số vào thực tiễn.
Ngày 13/5, thông tin từ Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết, đơn vị vừa tổ chức công bố danh sách các sản phẩm, giải pháp, sáng kiến khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tiêu biểu đã được đánh giá, thẩm định và lựa chọn để đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử nq57.mst.gov.vn.
Ngày 13/5, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức công bố danh sách các sản phẩm, giải pháp, sáng kiến khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tiêu biểu đã được đánh giá, thẩm định và lựa chọn để đăng tải trên Cổng Thông tin điện tử nq57.mst.gov.vn.
Nguyễn Văn Chung chính thức lên tiếng làm rõ những tranh luận từ khán giả.
Nguyễn Văn Chung bác tin cho rằng anh là người đánh bản quyền, khiến video 'Viết tiếp câu chuyện hòa bình' do Võ Hạ Trâm và Đông Hùng thể hiện mất top 1 trending YouTube.
AP công bố báo cáo dài 96 trang sau 4 tháng điều tra liệu nhiếp ảnh gia Nick Út có thực sự là tác giả bức ảnh Em bé Napalm từng đoạt giải Pulitzer - một trong những bức ảnh tiêu biểu của thế kỷ 20.
Hãng tin AP tuyên bố không thay đổi tác quyền bức ảnh Em bé Napalm, khẳng định không tìm thấy bằng chứng xác đáng để phủ nhận vai trò của nhiếp ảnh gia Nick Út.
Dự thảo Luật báo chí (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, chuyên gia, nhà khoa học,… nhằm điều chỉnh, quản lý hoạt động báo chí phù hợp trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học, công nghệ.
Người Việt thường dùng câu 'trăm hay không bằng tay quen' như một cách đề cao vai trò của sự thực hành. Thế nhưng, trong kỷ nguyên mới, người ta không nhất thiết phải 'tay quen', mà có thể sử dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh, hay vẫn được biết là Generative AI (GenAI) để tạo ra cho mình một tác phẩm ưng ý.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Thông tư số 03/2025/TT-BVHTTDL quy định thời hạn lưu trữ hồ sơ, tài liệu ngành văn hóa, thể thao và du lịch.
Tác giả ca khúc 'Viết tiếp câu chuyện hòa bình'' sở hữu gia tài âm nhạc đồ sộ, nhờ đó mang lại nguồn thu lớn, được mệnh danh là ''nhạc sĩ giàu nhất Việt Nam'.
Võ Hạ Trâm và Nguyễn Duyên Quỳnh từng gặp phải tranh cãi tương tự nhiều năm về trước.
Dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, 'Viết tiếp câu chuyện hòa bình' của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung là một trong những ca khúc không chỉ được trình diễn nhiều nhất ở các chương trình nghệ thuật lớn nhỏ, mà còn được nghe nhiều nhất trên các nền tảng.
Ebook (sách điện tử) giúp tiếp cận nhiều đối tượng độc giả, tạo điều kiện cho những người hay di chuyển có thể dễ dàng tìm đọc những cuốn sách yêu thích mọi lúc, mọi nơi. Thế nhưng, sự tiện lợi cũng tạo ra kẽ hở để các đối tượng lừa đảo người tiêu dùng.
Các biện pháp kiểm soát và quản lý cần được thực hiện để đảm bảo việc sử dụng âm nhạc, video trên TikTok tuân thủ quy định về bản quyền và tôn trọng công sức sáng tạo của các nhà sáng tạo.
Khóa đào tạo 'Giám đốc kinh doanh dành cho các doanh nghiệp (DN) ưu tiên' do Sở Tài chính tổ chức khai giảng ngày 26/4.
Từ năm 2000, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã chọn ngày 26.4 hằng năm là Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới để 'nâng cao nhận thức về cách mà bằng sáng chế, quyền tác giả, thương hiệu và thiết kế tác động đến cuộc sống hằng ngày'.
Sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo trong ngành công nghiệp âm nhạc khi không chỉ là 'vũ khí pháp lý' mà còn tạo ra động lực mới cho các nhà sáng tạo.
Ngày 25/4, Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Sở hữu trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh, Trường cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cùng tổ chức hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26/4) với thông điệp 'Sở hữu trí tuệ và âm nhạc-Cảm nhận nhịp điệu của Sở hữu trí tuệ'.
Âm nhạc là một trong 12 lĩnh vực công nghiệp văn hóa Việt Nam. Quyền tác giả, quyền liên quan đã tăng cường sự kết nối liên ngành từ âm nhạc tới điện ảnh, thời trang, công nghệ, hàng tiêu dùng… tạo điều kiện cho sự hợp lực sáng tạo và đổi mới, đồng thời còn giúp giá trị âm nhạc được bảo tồn bền vững.
Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ, vi phạm bản quyền và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang trở thành vấn đề nhức nhối, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của doanh nghiệp (DN), đặc biệt là trong ngành công nghệ. Vậy DN cần làm gì trước những hành vi vi phạm bản quyền?
Ngành xuất bản tiếp tục duy trì đà phát triển ổn định, khẳng định sự năng động và quyết tâm của các nhà xuất bản cũng như các đơn vị liên kết.
Việc Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) vừa khởi tố, bắt tạm giam Vũ Mạnh Cường, Hoàng Mạnh Hà và 6 đối tượng liên quan đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả thuộc 2 Công ty Rance Pharma và Hacofood Group đã gây xôn xao dư luận. Thế nhưng nhân việc này, một số công ty sữa dù có giấy phép đàng hoàng vẫn bị đối thủ 'đánh' trên mạng xã hội.
'Gần đây Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu dinh dưỡng dược Loha nhận được thông tin về việc một số tài khoản trên mạng xã hội đưa các thông tin sai sự thật về nhãn hàng UC2 Platinum của Công ty'.
Hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26-4, Cục Bản quyền tác giả phối hợp Sở VH-TT TPHCM, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam tổ chức Chương trình giới thiệu, giao lưu về bản quyền trong lĩnh vực âm nhạc tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (quận 1, TPHCM) vào tối 20-4.
Tối 20-4, chương trình Sở hữu trí tuệ và âm nhạc chào mừng ngày sở hữu trí tuệ thế giới 26-4 đã diễn ra tại Đường đi bộ Nguyễn Huệ.