Sáng 19/7, Bộ Ngoại giao kết hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'. Hội thảo quy tụ nhiều bài viết có chất lượng với sự tham dự của hàng trăm học giả trong và ngoài nước, nêu bật tầm vóc lịch sử, ý nghĩa thời đại của Hiệp định Geneva đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
Ngày 19/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'.
Trong lịch sử thế giới có những sự kiện vượt không gian, thời gian, trở thành mốc son trên hành trình dựng nước, giữ nước của quốc gia, dân tộc và đóng góp vào sự phát triển của nhân loại. Sự kiện đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva 1954, cách đây tròn 70 năm là một trường hợp như thế.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết. Đã 70 năm trôi qua, nhưng Hội nghị Giơnevơ vẫn để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong lĩnh vực ngoại giao nói riêng và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung.Thắng lợi to lớn
Cách đây 70 năm, Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết.
Sáng 15/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm 'Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' nhân kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneve (21/7/1954 - 21/7/2024).
Triển lãm giới thiệu hơn 120 hình ảnh, tài liệu, hiện vật trong đó có những tài liệu và hiện vật về Hiệp định Geneva lần đầu tiên được giới thiệu với công chúng.
Triển lãm trưng bày khoảng 120 ảnh, tài liệu và hiện vật, trong đó có những tài liệu và hiện vật về Hiệp định Geneve lần đầu tiên được giới thiệu với công chúng.
Sáng 15/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Triển lãm 'Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Genève (21/7/1954 – 21/7/2024).
Sáng 15.7, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam'.
Cuốn sách ảnh về Hiệp định Geneva 1954 do Bộ Ngoại giao giới thiệu tập hợp hơn 250 bức ảnh và tư liệu liên quan đến quá trình đàm phán, ký kết và thực thi hiệp định.
Sáng 15/7, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm với chủ đề 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam – Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam'.
Ngày 15-7, triển lãm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam – Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam do Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ VH-TT-DL tổ chức đã khai mạc tại Hà Nội.
Tròn 70 năm Ngày ký kết Hiệp định Geneva, những bài học lịch sử còn nguyên giá trị. Việt Nam hết sức trân trọng giá trị của hòa bình, luôn đề cao và tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.
Sáng 15/7, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Triển lãm với chủ đề 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam'.
Theo Tổng biên tập tờ Resumen Latinoamericano của Argentina, ông Carlos Aznarez, cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, việc đàm phán và ký kết Hiệp định Geneve ngày 21/7/1954, cách đây 70 năm, là một mốc son lịch sử của dân tộc Việt Nam và có ý nghĩa thời đại sâu sắc.
Ngày 9-7, Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự (Học viện Chính trị) tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm ngày ký hiệp định Giơnevơ - giá trị lịch sử và thời đại'. Đại tá, PGS,TS Hoàng Văn Phai, Viện trưởng Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự; Đại tá, PGS, TS Võ Văn Hải, Phó viện trưởng Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn quân sự đồng chủ trì hội thảo.
Những ngày này 70 năm trước, trong khi nhân dân Việt Nam tiếp tục cuộc kháng chiến trường kỳ sau chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, thì tại Thụy Sĩ diễn ra Hội nghị Geneva. Đây là lần đầu tiên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham dự hội một nghị quốc tế đa phương với các cường quốc, nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương.
Ngày 12/6, cuộc tọa đàm giới thiệu cuốn sách 'Ủy ban Việt Nam đoàn kết và hợp tác Á-Phi-Mỹ Latinh: Những chặng đường, những người bạn' được tổ chức tại Hà Nội.
Trung Quốc hôm qua (22/5) đã tái khẳng định ủng hộ Palestine khôi phục quyền dân tộc hợp pháp, trong bối cảnh vừa có thêm 3 nước châu Âu tuyên bố sẽ công nhận Nhà nước Palestine.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân tuyên bố Trung Quốc luôn kiên quyết ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của người dân Palestine trong công cuộc khôi phục các quyền dân tộc hợp pháp.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 22/5 tuyên bố Trung Quốc luôn kiên quyết ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của người dân Palestine trong công cuộc khôi phục các quyền dân tộc hợp pháp và sẽ tiếp tục hợp tác với cộng đồng quốc tế để đóng vai trò mang tính xây dựng nhằm thúc đẩy giải pháp toàn diện, công bằng và lâu dài cho vấn đề Palestine.
Ca khúc 'Lời Bác Dặn Trước Lúc Đi Xa' của nhạc sỹ Trần Hoàn đã được nhiều nghệ sĩ các thế hệ thể hiện thành công. Riêng NSƯT Hương Giang, Giảng viên Trường đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội suốt 30 năm qua đã hát ca khúc này phục vụ nhân dân trên mọi miền đất nước và kiều bào ta ở nước ngoài. Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), chúng ta cùng nghe bản MV 'Lời Bác Dặn Trước Lúc Đi Xa' do NSƯT Hương Giang thể hiện và tìm hiểu hoàn cảnh ra đời ca khúc cảm động này.
Trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Pháp ngày 6/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tham gia vào cuộc gặp mặt với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cũng như cuộc thảo luận 3 bên cùng Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhất là trong chiến dịch Điện Biên Phủ, báo Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp đã đăng nhiều tin, bài và ảnh về cuộc kháng chiến trường kỳ của nhân dân Việt Nam cũng như những tiếng nói và hành động mạnh mẽ từ nước Pháp vì hòa bình cho Việt Nam.
Đối với đất nước ta, ổn định chính trị là tài sản vô giá. Điều này đã được minh chứng qua kết quả của gần 40 năm đổi mới, ổn định chính trị là nền tảng vững chắc để phát triển kinh tế đất nước, mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Cuộc gặp tại Bắc Kinh giữa lực lượng Hamas với phe đối lập đạt được kết quả tốt, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo.
70 năm đã trôi qua nhưng Hiệp định Genève vẫn để lại nhiều bài học quý báu, còn nguyên giá trị cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay và mai sau
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ của quân và dân ta, đã làm sụp đổ ý chí thực dân Pháp, từ đó xoay chuyển cục diện chiến tranh, đồng thời tạo cơ sở cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Geneve năm 1954.
Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024). Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tham dự và phát biểu tại sự kiện.
Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao chủ trì tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024). Hội nghị được kết nối với đầu cầu của tất cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam. Lễ kỷ niệm diễn ra trong không khí sôi nổi, hào hùng của cả nước hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 49 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve, vai trò của ngoại giao trong công cuộc bảo vệ và phát triển đất nước ngày càng được khẳng định.
Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024).
Sáng 25-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21-7-1954 / 21-7-2024). Lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, kết nối với đầu cầu của tất cả các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
Sáng 25-4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024).
Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký kết hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.
Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là mốc son lịch sử trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Những bài học từ quá trình đàm phán và ký Hiệp định này tiếp tục được vận dụng linh hoạt và sáng tạo vào đường lối ngoại giao 'cây tre Việt Nam' hiện nay.
Hội nghị Geneve là hội nghị quốc tế đa phương lớn đầu tiên Việt Nam tham dự để đàm phán và ký kết điều ước quốc tế với sự tham gia trực tiếp của các cường quốc.
Sáng 25/4, Bộ Ngoại giao trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam.
Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024).
Sáng nay 25-4, Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21.7.1954 - 21.7.2024) diễn ra tại Hà Nội
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Quốc phòng và các ban, bộ, ngành Trung ương trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024).