Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hoạt động tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58.
Với phương châm đặt con người ở vị trí trung tâm, coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, thời gian qua, Việt Nam luôn dành sự quan tâm đặc biệt, nỗ lực và cam kết mạnh mẽ để thúc đẩy, bảo đảm thực thi một cách tốt nhất quyền con người, quyền công dân, trong đó có các quyền dân sự và chính trị.
Việt Nam sẽ tiến hành các biện pháp đồng bộ để thúc đẩy, bảo vệ và bảo đảm tốt hơn việc thụ hưởng các quyền dân sự và chính trị, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, trong đó bao gồm cả nhóm đối tượng dễ bị tổn thương với bước đi, lộ trình phù hợp trong thời gian tới đây.
Theo phóng viên TTXVN tại Malaysia, ngày 8/7, tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 (AMM-58) đã khởi động với hai hoạt động quan trọng là Đối thoại với Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) và Hội nghị Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hoạt động.
Tối 8-7, Bộ Ngoại giao cho biết, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 đã khởi động tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur (Malaysia).
Ngày 7/7, tại trụ sở của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc (Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ), Đoàn công tác liên ngành Việt Nam tham dự phiên khai mạc và phiên rà soát đầu tiên đối với Báo cáo quốc gia lần thứ tư của Việt Nam về thực thi Công ước ICCPR.
Ngày 7-7 (giờ địa phương), tại trụ sở Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC), Geneva (Thụy Sĩ) đã diễn ra Phiên khai mạc và Phiên rà soát đầu tiên Báo cáo quốc gia lần thứ tư của Việt Nam về thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR).
Ngày 8/7, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 tại Kuala Lumpur, Malaysia đã khởi động với hai hoạt động quan trọng là Đối thoại với Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) và Hội nghị Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hoạt động.
Ngày 7/7/2025, tại trụ sở của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc tại Genève, Thụy Sỹ, Phiên khai mạc và Phiên rà soát đầu tiên đối với Báo cáo quốc gia lần thứ tư của Việt Nam về thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) đã diễn ra. Đoàn công tác liên ngành của Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm Trưởng đoàn, cùng với đại diện của 9 Bộ, ngành liên quan trực tiếp đến việc thực thi Công ước ICCPR, đã tham dự Phiên rà soát này.
Các quyền về tiếp cận công lý, bình đẳng trước pháp luật, quyền sống, bảo vệ sức khỏe, giáo dục, bảo đảm an sinh xã hội, tự do tôn giáo, tín ngưỡng, bình đẳng giới đều đạt những tiến bộ rõ rệt.
Trong hai ngày 7-8/7/2025, Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc tại Geneva, Thụy Sĩ.
Ở Việt Nam, quyền con người được bảo đảm và thực hiện bằng Hiến pháp và pháp luật. Hiến pháp 2013 của Việt Nam quy định rõ ràng về quyền con người, quyền công dân, đồng thời cũng xác định các biện pháp để bảo vệ và thực thi các quyền này…
Thực hiện chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người một cách công bằng, bình đẳng cho tất cả mọi công dân, kể cả những người đang chấp hành án phạt tù, Chủ tịch nước Lương Cường vừa ký Quyết định số 1244/QĐ-CTN về đặc xá năm 2025 (đợt 2).
Việt Nam luôn hết sức coi trọng và nghiêm túc thực hiện các cam kết, nghĩa vụ trong khuôn khổ các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên, bao gồm ICCPR.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh nhận định, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong bảo đảm và thúc đẩy quyền con người, được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Phiên đối thoại ngày 7-8/7 với Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc là cơ hội để Việt Nam báo cáo những nỗ lực cũng như những kết quả tích cực trong việc thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (công ước ICCPR).
Không chỉ tham gia vào hầu hết các công ước quốc tế về quyền con người, Việt Nam còn luôn coi trọng và nỗ lực thúc đẩy, bảo vệ các quyền con người, đạt được những thành tựu quan trọng được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp, với những vấn đề được đề cập nhưng chưa chính xác, chưa khách quan về tình hình quyền con người tại Việt Nam, Việt Nam sẽ thẳng thắn đối thoại, không né tránh tại Phiên đối thoại về Công ước ICCPR tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Trong các ngày từ 7 đến 8-7, Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm trưởng đoàn, sẽ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneva, Thụy Sĩ.
Đảng và Nhà nước ta thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền cũng là nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, đảm bảo công bằng, bình đẳng trong xã hội.
'Đoàn Việt Nam sẽ tham gia Phiên đối thoại trên tinh thần cởi mở, chân thành, hợp tác và xây dựng' là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh trước thềm Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneve, Thụy Sỹ.
Toàn văn Luật Cán bộ, công chức số 80/2025/QH15 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 24/6/2025.
Ngày 5/7, Đoàn công tác của Việt Nam gồm đại diện của 9 cơ quan, bộ, ngành sẽ tới Thụy Sỹ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền.
Hôm nay (5/7), Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm Trưởng đoàn bắt đầu rời Hà Nội, tới Thụy Sỹ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneve.
Bên lề Khóa họp lần thứ 59 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Geneva, Thụy Sỹ ngày 3/7 đã phối hợp với các Phái đoàn Bangladesh, Mexico và Hà Lan đồng tổ chức sự kiện bên lề với chủ đề 'Chuyển đổi hệ thống lương thực để thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm quyền lương thực: Chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn'.
Ngày 3/7, bên lề Khóa họp lần thứ 59 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva (Thụy Sĩ), Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Geneva đã phối hợp với Phái đoàn Bangladesh, Mexico và Hà Lan đồng tổ chức sự kiện với chủ đề: 'Chuyển đổi hệ thống lương thực để thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm quyền lương thực: Chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn'.
Việc bãi bỏ hình phạt tử hình không chỉ là một động thái mang tính cải cách hình phạt đơn thuần mà còn là một biểu hiện rõ nét của tư tưởng nhân đạo pháp lý hiện đại - nơi quyền con người, đặc biệt là quyền sống, được thừa nhận như một quyền tối thượng, tuyệt đối và không thể bị xâm phạm trong mọi hoàn cảnh.
Indonesia sẽ thành lập Lực lượng đặc nhiệm trí tuệ nhân tạo (AI) và Không gian mạng quốc gia nhằm tăng cường khả năng kỹ thuật số quốc gia và bảo vệ quyền con người.
Từ ngày 30.6 đến 9.7, tại Trụ sở Liên Hợp Quốc ở Geneva (Thụy Sĩ), Văn phòng Cơ quan thường trực về Nhân quyền phối hợp Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc và Văn phòng Liên Hợp Quốc tại Geneva (UNOG) tổ chức triển lãm ảnh 'Việt Nam - Bản sắc, nhân văn và hội nhập'.
Việt Nam tổ chức Triển lãm Ảnh 'Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập' tại Liên Hợp Quốc, khẳng định cam kết quyền con người.
Từ ngày 30/6 đến 9/7, Văn phòng Cơ quan Thường trực về Nhân quyền phối hợp với Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ) và Văn phòng LHQ tại Geneva - UNOG tổ chức Triển lãm ảnh 'Việt Nam – Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập' tại tòa nhà E, Palais des Nations, Thụy Sĩ.
Từ ngày 30/6-9/7, Văn phòng Cơ quan Thường trực về Nhân quyền phối hợp với Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc và Văn phòng Liên Hợp Quốc tại Geneva (Thụy Sĩ) đã tổ chức Triển lãm ảnh 'Việt Nam - Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập', khẳng định cam kết bảo vệ và thúc đẩy quyền con người của Việt Nam.
Từ ngày 30/6 đến 9/7, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva (Thụy Sĩ), Văn phòng Cơ quan thường trực về Nhân quyền phối hợp Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc và Văn phòng Liên hợp quốc tại Geneva (UNOG) tổ chức triển lãm ảnh 'Việt Nam - Bản sắc, nhân văn và hội nhập'.
Triển lãm ảnh 'Việt Nam – Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập' từ 30/6-9/7 tại Thụy Sĩ nhằm quảng bá hình ảnh văn hóa và con người Việt Nam, khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.
Là thành viên tích cực và có trách nhiệm của Liên hợp quốc, Việt Nam không ngừng cải thiện khung pháp lý, triển khai các chính sách ưu tiên cho phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật và dân tộc thiểu số thông qua giáo dục miễn phí, y tế toàn diện và phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa.
Việt Nam đã nghiên cứu kỹ lưỡng và nghiêm túc thực hiện các quy định của Công ước ICCPR cũng như các khuyến nghị mà Ủy ban Nhân quyền đưa ra vào năm 2019.
Bên cạnh việc quảng bá hình ảnh văn hóa và con người Việt Nam, Triển lãm ảnh 'Việt Nam - Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập' tại trụ sở Liên hợp quốc (Thụy Sĩ) còn thể hiện vai trò tiên phong của Việt Nam trong việc góp phần vào hòa bình, thịnh vượng và tôn trọng quyền con người trên toàn cầu.
Triển lãm ảnh 'Việt Nam - Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập' tại Geneva, Thụy Sỹ đã làm nổi bật vẻ đẹp của đất nước con người và văn hóa Việt Nam, đồng thời khắc họa rõ nét những nỗ lực bảo đảm các quyền con người qua các bức ảnh chân thực.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ đã phối hợp với Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức triển lãm ảnh 'Việt Nam – Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập'. Triển lãm diễn ra ngày 30/6 tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ, tạo điểm nhấn quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh văn hóa và con người Việt Nam, đồng thời khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.
Nỗ lực thực thi các nghĩa vụ theo Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR), Việt Nam thể hiện sự nghiêm túc trong thực thi các nghĩa vụ quốc tế, khẳng định quyết tâm mang lại cuộc sống tốt đẹp cho người dân.
Ngày 7-8/7 tới đây, tại Thụy Sĩ, Việt Nam sẽ tiến hành Phiên đối thoại với Ủy ban Nhân quyền. Trên tinh thần cởi mở, chân thành, hợp tác và xây dựng, 5 nội dung chính sẽ được truyền tải qua Phiên đối thoại.
Theo thông tin từ Tổ chức Ân xá Quốc tế, tính đến năm 2024, có 144 quốc gia đã bãi bỏ án tử hình trên thực tế hoặc trong pháp luật. Trong đó, nhiều quốc gia từng có truyền thống pháp lý nghiêm khắc đã chuyển hướng mạnh mẽ …
Ngày 26/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cảnh báo Hiến chương LHQ đang bị phớt lờ nghiêm trọng trong bối cảnh kỷ niệm 80 năm ký kết văn kiện này.
Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (ONU-DH) tại Mexico đã kêu gọi xóa bỏ hoàn toàn hành vi tra tấn và khôi phục nhân phẩm cho các nạn nhân.
Ngày 27/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Sự ra đời của Liên hợp quốc cách đây tròn 80 năm là kết tinh từ khát vọng cháy bỏng của nhân loại về một trật tự thế giới mới hậu Chiến tranh Thế giới thứ hai: Một thế giới không còn chiến tranh, đói nghèo và bất công. Trong suốt 80 năm qua, Liên hợp quốc luôn giữ vai trò hàng đầu trong các nỗ lực ngăn ngừa và giải quyết các cuộc xung đột, góp phần to lớn vào việc đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, duy trì hòa bình.
Chiều 26/6, tiếp tục Kỳ họp thứ Chín, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Dẫn độ.
Sáng 26-6, lễ hưởng ứng Cuộc thi ảnh, video 'Việt Nam Hạnh phúc - Happy Vietnam 2025' diễn ra tại TP HCM do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức.
Việc luật hóa vấn đề xử lý tình trạng khẩn cấp là cần thiết, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, thống nhất cho hoạt động chỉ đạo, điều hành và bảo đảm quyền con người trong các tình huống đặc biệt...
Các chuyên gia cho rằng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đã đưa ra mức phạt nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm bảo vệ dữ liệu cá nhân và điều này sẽ buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến an ninh mạng.