Bộ trưởng Quốc phòng Ảrập Xêút, Hoàng tử Khalid bin Salman đã bí mật gặp Tổng thống Donald Trump và các quan chức chủ chốt khác của Mỹ tại Nhà Trắng.
Các câu lạc bộ Saudi Arabia tiếp lục lên kế hoạch chiêu mộ Lionel Messi lần thứ hai sau khi bị chính siêu sao này từ chối hai năm trước.
Các quốc gia vùng Vịnh từ lâu nổi tiếng với chính sách trợ cấp cho người dân từ nguồn thu dầu khí và thu hút lao động nước ngoài, bằng cách không đánh thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, Oman sẽ là quốc gia Arab đầu tiên thay đổi sau khi chính sách thuế mới có hiệu lực từ năm 2028.
Quan chức Iran nhấn mạnh nhóm công tác mới thành lập sẽ tập trung xem xét các khía cạnh pháp lý của những 'hành động gây hấn rõ ràng' của Israel đối với Iran.
Hợp đồng mới hai năm trị giá 492 triệu Bảng của Cristiano Ronaldo với Al-Nassr là hợp đồng 'béo bở' nhất lịch sử thể thao.
Washington đã đề nghị hỗ trợ Tehran cho một chương trình hạt nhân dân sự, mà nước này sẽ thiết lập thông qua các khoản đầu tư từ các đồng minh Ả Rập trên khắp vùng Vịnh, trong nỗ lực đưa Iran trở lại bàn đàm phán, CNN đưa tin.
Không còn là lá chắn an ninh, căn cứ quân sự Mỹ tại Qatar đã khiến quốc gia vùng Vịnh này thành mục tiêu trả đũa địa chính trị.
Các quốc gia vùng Vịnh như Arab saudi, UAE và Qatar đang gia tăng vai trò chiến lược và ảnh hưởng sau xung đột Israel–Iran, trở thành điểm tựa ngoại giao trong khu vực, đồng thời củng cố quan hệ với Mỹ dưới thời Trump.
Trong lúc cả Trung Đông sục sôi vì căng thẳng giữa Iran và Israel, Qatar - quốc gia nhỏ bé nhưng giàu có lại một lần nữa xuất hiện ở vị trí quen thuộc: người dàn xếp hòa bình.
Tối 21/6, Mỹ huy động 125 máy bay trong chiến dịch mang tên 'Búa đêm' (Midnight Hammer) để ném bom 3 cơ sở hạt nhân quan trọng của Iran gồm Fordow, Natanz và Isfahan, trong đó các máy bay B-2 đã ném 14 'siêu bom' GBU-57 MOP xuống cơ sở hạt nhân kiên cố Fordow.
Ngày 24/6, Iran cho biết nước này đã bắt đầu nỗ lực xây dựng lại các khu dân cư và cơ sở hạ tầng công cộng bị hư hại trong các cuộc không kích của Israel trong 12 ngày qua.
Oman sẽ trở thành quốc gia Arab đầu tiên ở vùng Vịnh đánh thuế thu nhập cá nhân...
Rạng sáng 24/6 (giờ địa phương), Qatar thông báo đã mở lại không phận, sau khi Iran phóng loạt tên lửa nhằm vào căn cứ Al Udeid của Mỹ đặt tại quốc gia vùng Vịnh này.
Trên mạng xã hội X, Cơ quan Hàng không Dân dụng Qatar 'thông báo nối lại hoạt động hàng không trong không phận quốc gia và khẳng định tình hình đã trở lại bình thường.'
Iran đã bắt đầu chiến dịch nhằm vào một căn cứ của Mỹ ở Qatar, theo truyền hình nhà nước Iran đưa tin.
Giá dầu thế giới hôm nay ghi nhận xu hướng tăng giá bao trùm sau khi Quốc hội Iran thông qua quyết định cho phép đóng eo biển Hormuz.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 22/6 đã đặt câu hỏi về khả năng thay đổi chế độ ở Iran sau các cuộc không kích của quân đội Mỹ vào các địa điểm quân sự quan trọng của Iran.
Iran đóng eo biển Hormuz, tuyến huyết mạch quốc tế nơi trung chuyển khoảng 20% lượng dầu mỏ và khí gas hóa lỏng toàn cầu.
Cuộc xung đột mà Israel khởi động nhằm vào Iran hơn một tuần trước giờ đây bước sang giai đoạn mới với sự can thiệp của Mỹ. Tình hình có thể rẽ theo nhiều hướng.
Theo phóng viên TTXVN Trung Đông-Bắc Phi, các quốc gia Arab ngày 22/6 đã bày tỏ quan ngại sâu sắc sau khi Mỹ không kích 3 cơ sở hạt nhân của Iran trước đó cùng ngày, đồng thời cảnh báo những hậu quả thảm khốc từ sự leo thang hiện nay trong khu vực.
Sáng 22/6, giới chức Iran khẳng định không ghi nhận bất kỳ dấu hiệu ô nhiễm phóng xạ nào tại các cơ sở hạt nhân ở Isfahan, Fordow và Natanz – những mục tiêu trong đợt không kích mới nhất của Mỹ.
Nhiều quốc gia Vùng Vịnh như Saudi Arabia, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Qatar nỗ lực gửi đi thông điệp đến Mỹ và Iran, kêu gọi các bên trong xung đột Israel-Iran ưu tiên giải pháp ngoại giao, kiềm chế leo thang.
Ngày 21/6, Tổng Giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Mariano Grossi thông báo một xưởng sản xuất máy ly tâm ở thành phố Isfahan của Iran đã bị tấn công.
Từ Bahrain đến Qatar, nhiều quốc gia vùng Vịnh khẩn cấp chuẩn bị ứng phó kịch bản đối mặt với tên lửa, rò rỉ hạt nhân trước nguy cơ các bên mở rộng phản ứng quân sự.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) đang duy trì liên lạc thường xuyên và tích cực với tất cả các bên quốc tế liên quan như một phần của nỗ lực ngoại giao rộng lớn hơn nhằm thúc đẩy giảm leo thang căng thẳng giữa Israel và Iran.
Tehran được cho là đã gửi thông điệp qua Qatar tới các quốc gia vùng Vịnh, cảnh báo họ có thể trở thành mục tiêu hợp pháp nếu cho phép Washington sử dụng lãnh thổ để tiến hành tấn công quân sự nhằm vào Iran.
HLV Jose Mourinho tham vọng biến Fenerbahce thành thế lực đáng gờm tại châu Âu với một loạt ngôi sao chất lượng.
Jose Mourinho đàm phán với Son Heung-min về vụ chuyển nhượng gây sốc tới Fenerbahce.
Khi Iran và Israel liên tục tấn công qua lại, nguy cơ chiến tranh thế giới thứ 3 đang cận kề. Saudi Arabia, UAE, Qatar đang nỗ lực hết sức trong vai trò trung gian hòa giải để ngăn chặn 'thùng thuốc súng' Trung Đông phát nổ.
5 tháng sau khi hiệp ước đối tác chiến lược Nga - Iran được ký kết, chính phủ Iran đang phải đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng từ các cuộc tấn công của Israel. Và Nga, ngoài các cuộc gọi điện và tuyên bố lên án, không thể hiện vai trò hỗ trợ nào.
Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết sau khi tăng ba phiên liên tiếp, đóng cửa ngày hôm qua, chỉ số MXV-Index tăng hơn 1,2% lên 2.304 điểm. Nhóm năng lượng gây chú ý cho giới đầu tư trong bối cảnh xung đột địa chính trị tại Trung Đông lại nóng. Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng nông sản, trong đó có đậu tương ghi nhận những tín hiệu tích cực.
Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết căng thẳng leo thang ở Trung Đông khiến giá dầu tăng vọt.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết sau khi tăng ba phiên liên tiếp, đóng cửa ngày hôm qua, chỉ số MXV-Index tăng hơn 1,2% lên 2.304 điểm. Nhóm năng lượng gây chú ý cho giới đầu tư trong bối cảnh xung đột địa chính trị tại Trung Đông lại nóng. Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng nông sản, trong đó có đậu tương, ghi nhận những tín hiệu tích cực.
Tổng thống Trump tuyên bố muốn có 'kết thúc thực sự' cho chương trình hạt nhân của Iran; trong khi đó Israel đưa ra cảnh báo với lãnh tụ tối cao Khamenei.
Nếu Iran chặn eo Hormuz, nguồn dầu và khí đốt cho châu Âu sẽ bị bóp nghẹt, đẩy giá năng lượng tăng vọt, chuỗi cung ứng toàn cầu tê liệt và nguy cơ xung đột quân sự bùng nổ.
Dù luôn ủng hộ Iran, Hezbollah vẫn đứng ngoài cuộc chiến với Israel. Điều gì đang buộc phong trào này phải kiềm chế? Câu trả lời nằm trong những toan tính chính trị và sức ép từ trong lẫn ngoài Liban.
Căng thẳng quân sự giữa Israel và Iran trong những ngày qua đã phủ đám mây u ám lên Vịnh Ba Tư, kéo theo ký ức về những cuộc chiến tranh khủng khiếp trong quá khứ và thổi bùng lo âu liên quan đến mức độ leo thang mà Israel, Iran và chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump sẵn sàng theo đuổi.
Tehran đã yêu cầu Qatar, Saudi Arabia và Oman gây sức ép với Tổng thống Mỹ Donald Trump để dùng sự ảnh hưởng của nước này lên Israel nhằm đi đến một lệnh ngừng bắn ngay lập tức. Đổi lại, Iran sẽ linh hoạt trong các cuộc đàm phán hạt nhân với Mỹ.
Iran được cho là đã yêu cầu Qatar, Ả-rập Xê-út và Oman gây sức ép với Tổng thống Mỹ Donald Trump, thúc giục ông tận dụng tầm ảnh hưởng của mình với Israel để ngừng bắn ngay lập tức với Iran. Đổi lại, Iran sẽ linh hoạt hơn trong các cuộc đàm phán hạt nhân.
Theo hãng thông tấn Fars, Iran đã tiến hành đợt không kích thứ 3 vào sáng 14-6 (theo giờ địa phương), tiếp theo 2 loạt không kích được thực hiện trong đêm 13-6 nhằm đáp trả các cuộc tấn công của Israel vào các cơ sở hạt nhân và quân sự của Iran.
Ngày 11/6, Cơ quan di cư của Liên Hợp Quốc cho biết, ít nhất 8 người đã thiệt mạng ngoài khơi bờ biển Djibouti và 22 người mất tích sau khi những kẻ buôn người tấn công một chiếc thuyền chở người di cư và buộc họ phải xuống thuyền.
Tuần này, Trung Quốc tiếp tục bước đi chiến lược trong lộ trình mở cửa du lịch toàn cầu khi triển khai chính sách thử nghiệm miễn thị thực đơn phương cho công dân 4 quốc gia vùng Vịnh: Saudi Arabia, Oman, Kuwait và Bahrain.
Chuyến công tác 4 ngày của Phó Chủ tịch Cơ quan Đầu tư quốc gia Oman (OIA) Nasser bin Suliman Al Harthi ghi nhận hàng loạt kết quả khả quan, tiếp tục mở đường và thúc đẩy dòng vốn tỷ USD từ các quốc gia Trung Đông vào Việt Nam.
Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đang đổ tiền đầu tư vào hàng loạt dự án trong các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, khai thác khoáng sản... ở châu Phi nhằm gia tăng ảnh hưởng tại khu vực này.
Trung Quốc chính thức triển khai chính sách miễn thị thực cho công dân 5 nước Mỹ La-tinh. Với sự mở rộng lần này, Trung Quốc đang đơn phương miễn thị thực cho công dân của 43 quốc gia.
Nằm sâu trong sa mạc giàu dầu mỏ của Trung Đông, các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đang âm thầm theo đuổi một tham vọng lớn, đó là trở thành siêu cường trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Cách đó hơn 11.000 km, Hoa Kỳ cũng không giấu tham vọng duy trì vị thế dẫn đầu trong cuộc đua AI toàn cầu…