Nữ biệt động duy nhất góp mặt trong trận đánh lịch sử ở Dinh Độc Lập với lòng dũng cảm và kiên trung khiến kẻ thù phải nể phục.
Tháng 10-1973, tiểu đoàn sinh viên chúng tôi được bổ sung về Trung đoàn Bộ binh 271 (nay là trung đoàn thuộc Sư đoàn 5, Quân khu 7).
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy để giải phóng miền Nam, bắt đầu từ Chiến dịch Tây Nguyên đầu tháng 3/1975. Ngày 18/3/1975, Bộ Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975 theo tinh thần 'Tấn công thần tốc như Nguyễn Huệ' mà đồng chí Lê Duẩn nói trong Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Ðảng.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
15h ngày 27/4/1975, ta chiếm lĩnh hoàn toàn các cơ quan đồn bốt của địch trong nội ô, thị xã Bà Rịa được giải phóng.
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, nhấn mạnh từ một tỉnh sau chiến tranh, quy mô kinh tế nhỏ, đến nay Bà Rịa-Vũng Tàu đã vươn lên mạnh mẽ, trở thành một cực tăng trưởng của cả vùng.
Bà Rịa - Vũng Tàu án ngữ đường biển duy nhất vào Sài Gòn, hơn 80% hàng viện trợ của Mỹ được chuyển qua cửa ngõ này. Bà Rịa - Vũng Tàu được Mỹ - Ngụy xây dựng thành một căn cứ quân sự lớn, một trung tâm huấn luyện và hậu cứ, dịch vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược. Sau khi Phan Rang, Phan Thiết, Xuân Lộc thất thủ, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành cái túi chứa tàn quân Ngụy từ các nơi đổ về.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, Trung đoàn 3, Sư đoàn 324, Quân đoàn 2 (nay là Sư đoàn 324, Quân khu 4) dù không trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh, nhưng là lực lượng dự bị chiến lược của tổng hành dinh, hành quân dọc miền Trung, sẵn sàng chiến đấu đề phòng Mỹ nhảy vào phía sau chia cắt và cản phá Chiến dịch Hồ Chí Minh, góp phần cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta làm nên đại thắng mùa Xuân, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Gần trưa 16/4/1975, tuyến phòng thủ từ xa mang tên 'Lá chắn thép Du Long' cách Phan Rang 30 km bị đập tan. Những chiếc xe tăng dẫn đầu đoàn quân Giải phóng chia làm 3 mũi đánh thẳng vào vòng trong tuyến phòng thủ, phi trường Thành Sơn, cảng Ninh Chữ, giải phóng thị xã Phan Rang. Mũi thọc sâu của một đơn vị thuộc Sư đoàn 3 Sao Vàng quân Giải phóng sử dụng xe tăng, xe cơ giới tiếp tục tiến theo quốc lộ 1 về phía Nam.
Ngày 22-4, UBND quận Hoàn Kiếm gặp mặt, tri ân các cựu chiến binh nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Sáng 22/4, Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) tổ chức buổi gặp mặt, tri ân 150 cựu chiến binh, cựu công an nhân dân, cựu thanh niên xung phong quận Hoàn Kiếm tiêu biểu nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, ở tình thế đặc biệt đầy khó khăn, phức tạp trong những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5/1975, Đảng bộ và quân dân tỉnh Long Châu Hà và Long Châu Tiền (nay là tỉnh An Giang) vẫn nỗ lực vượt qua, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang, góp phần vào thắng lợi chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Tối 19/4, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ Mít-tinh kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Bình Thuận (19/4/1975-19/4/2025) tại Nhà hát và Triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh (thành phố Phan Thiết).
Sau Hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, trận quân giải phóng tấn công Chi khu quân sự Thượng Đức vào ngày 17/7/1974 đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc về trình độ và khả năng tác chiến của Quân đội nhân dân Việt Nam. Hơn 50 năm trôi qua, nơi này vẫn còn nguyên hầm hào, công sự và cách đó không xa là cánh đồng xanh rì, làng quê yên bình. Thượng Đức là quận lỵ đầu tiên ở miền Nam được giải phóng.
Tối 3/4, tại quảng trường Lâm Viên, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng tỉnh Lâm Đồng (3/4/1975 - 3/4/2025), hướng tới 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
8h20 ngày 3/4/1975, cờ cách mạng tung bay tại cơ quan đầu não của Việt Nam Cộng hòa ở thị xã Đà Lạt, chiến dịch Tây Nguyên kết thúc toàn thắng, vượt dự kiến ban đầu.
3 giờ sáng 3/4/1975, lực lượng của ta đã tiến đến khu vực ngã ba Phi Nôm và chia làm hai mũi: Tiểu đoàn 840 tiến theo đường 21 về thị trấn D'Ran, nhưng địch ở đây đã bỏ chạy, đơn vị nhanh chóng tiếp quản chi khu, quận lỵ và thành lập Ủy ban Quân quản huyện Đơn Dương. Tiểu đoàn 186 theo đường 20 lên Đà Lạt.
Đến ngày 3/4/1975, hai tỉnh phía Nam Tây Nguyên là Tuyên Đức và Lâm Đồng hoàn toàn giải phóng và chiến dịch Tây Nguyên bắt đầu từ ngày 4/3 đến đây chính thức kết thúc toàn thắng.
8 giờ 20 phút ngày 3/4/1975, cờ cách mạng tung bay tại cơ quan đầu não của ngụy quyền tỉnh, thị xã Đà Lạt và tỉnh Tuyên Đức đã hoàn toàn giải phóng. Như vậy, đến ngày 3/4/1975, hai tỉnh phía nam Tây Nguyên là Tuyên Đức và Lâm Đồng hoàn toàn giải phóng; chiến dịch Tây Nguyên kết thúc toàn thắng, vượt xa dự kiến ban đầu.
Chiến dịch Phước Long là thắng lợi có ý nghĩa rất to lớn, tạo bước ngoặt đi đến Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Vào giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Bình Định là một trong những chiến trường trọng điểm, nơi diễn ra những trận chiến khốc liệt giữa quân ta và quân lực Việt Nam Cộng hòa. Một trong những trận đánh quyết định tại đây chính là trận chiến với Sư đoàn 22 ngụy, đơn vị chủ lực được Mỹ-ngụy bố trí để giữ phòng tuyến quan trọng trên đường 19, hòng cản bước tiến công của quân ta vào thị xã Quy Nhơn.
Ngày 25/3/1975, ta giải phóng thành phố Huế; Hội nghị Bộ Chính trị họp và hạ quyết tâm giải phóng Sài Gòn và toàn miền nam trước mùa mưa (5/1975). Hội đồng chi viện miền nam được thành lập.
Cách đây vừa tròn 50 năm (24/3/1975 - 24/3/2025), Cuộc tiến công và nổi dậy giải phóng tỉnh Quảng Ngãi đã kết thúc thắng lợi, góp phần cùng cả nước giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Thấm thoắt, nửa thế kỷ đã trôi qua, thời gian càng lùi xa, sự kiện lịch sử giải phóng tỉnh Quảng Ngãi càng được khẳng định một cách đầy đủ, khách quan và khoa học, để lại nhiều giá trị, soi sáng con đường phát triển quê hương Quảng Ngãi trong Kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc.
Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Tư Nghĩa tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng huyện Tư Nghĩa (24/3/1975 - 24/3/2025).
Phát huy tinh thần bất khuất, anh dũng trong kháng chiến, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Bình Sơn luôn đoàn kết một lòng vượt qua khó khăn, thử thách để viết nên những trang sử mới cho quê hương.
Tối 17/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng tổ chức Lễ đón nhận bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trang trí cây nêu của người Co, huyện Trà Bồng.
Tối 9/3, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đắk Nông và huyện Đắk Mil đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Đức Lập (9/03/1975 - 9/03/2025).
Tối 9/3, tại Quảng trường huyện biên giới Đắk Mil, đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc tỉnh Đắk Nông long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng Đức Lập, mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên.
5 giờ 55 phút ngày 9/3/1975, trên chiến trường Tây Nguyên, Sư đoàn 10 được tăng cường đặc công, pháo binh, cao xạ, nổ súng tiến công Đức Lập - quận lỵ nằm trên đường 14, về phía tây nam thị xã Buôn Ma Thuột khoảng 50km, án ngữ giữa Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Cuối ngày 8/3, sau khi kiểm tra lại tình hình, thấy Sư đoàn 10 đã hoàn thành mọi công tác chuẩn bị, các đơn vị khác cũng đã sẵn sàng tiến công vào thị xã, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Tây Nguyên hạ quyết tâm: 'Tiến công Đức Lập'.
Hướng tới kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, chiều 3/3, Học viện Chính trị - Bộ Quốc Phòng phối hợp với UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Đức Lập - nửa thế kỷ nhìn lại' với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học lịch sử, các nhân chứng lịch sử.
Thượng Hải, một trong những thành phố lớn nhất và phát triển nhanh nhất Trung Quốc, không chỉ nổi bật với sự tăng trưởng kinh tế và đô thị hóa mạnh mẽ mà còn với những nỗ lực cải cách trong quản lý và phân loại rác thải. Quy trình phân loại rác thải ở Thượng Hải đã phát triển qua nhiều giai đoạn, từ những ngày đầu khi thành phố trở thành trung tâm thương mại quốc tế vào thế kỷ XIX, cho đến khi thành phố đưa ra quy định bắt buộc phân loại rác sinh hoạt vào năm 2019.
Tối 15/1, tỉnh Bến Tre long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 125 năm Ngày thành lập tỉnh Bến Tre; 65 năm Ngày Bến Tre Đồng khởi; Công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Ngày truyền thống tỉnh Bến Tre 17/1; Tôn vinh và trao tặng danh hiệu 'Công dân Đồng Khởi tiêu biểu' và 'Công dân Đồng Khởi danh dự', tỉnh Bến Tre lần thứ tư - năm 2025.
Hòa trong không khí cả nước đang ra sức thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng; chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV, tối 7/12, tại trung tâm Thị trấn An Lão, tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng An Lão (07/12/1964 - 07/12/2024).
Nhân dịp cả nước chào mừng 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng, đại hội Đảng bộ các cấp và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV, tối 7/12, tại Quảng trường An Lão (huyện An Lão), tỉnh Bình Định đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng An Lão (7/12/1964-7/12/2024). Đây là dịp để tưởng nhớ và tri ân các thế hệ đã hy sinh, cống hiến cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.