Nằm ở phía tây huyện Ba Vì, xã Minh Quang có ba dân tộc Kinh, Mường và Dao cùng chung sống, trong đó người Mường chiếm hơn 40% dân số.
Dân tộc Tày, sinh sống chủ yếu tại các tỉnh miền núi phía Đông Bắc như Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Quảng Ninh, phía Tây Bắc như Lào Cai, Yên Bái..., cuộc sống kinh tế và xã hội cộng đồng người Tày từ thời khai thiên lập địa trải qua quá trình tồn tại và phát triển, người Tày tích lũy được những giá trị văn hóa đa dạng, độc đáo riêng có của dân tộc mình. Đặc biệt, trang phục truyền thống của người Tày, từ lâu đã trở thành biểu tượng của văn hóa, mang đến vẻ đẹp nền nã, bình dị và độc đáo.
Dân tộc La Ha là một trong các dân tộc ít người ở Sơn La, hiện có dân số khoảng 10.000 người, sinh sống tập trung tại một số bản thuộc các huyện: Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu và Mộc Châu. Dân tộc La Ha có ngôn ngữ riêng, họ sống cộng cư với người Thái Đen nên trong sinh hoạt hằng ngày, ngoài tiếng mẹ đẻ, đồng bào còn học và sử dụng tiếng Thái Đen để giao tiếp.
Với số dân chưa đến 10.200 người, sinh sống chủ yếu ở tỉnh Sơn La, dân tộc La Ha là một trong những dân tộc ít người nhất Việt Nam. Tuy 'nhỏ bé' là vậy, nhưng người La Ha vẫn còn giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc, từ kiến trúc, ẩm thực, trang phục, lễ hội cho đến các phong tục tập quán trong sinh hoạt hàng ngày.
Trang phục là một thành tố quan trọng trong đời sống văn hóa - xã hội của dân tộc Thổ. Trang phục làm nên hình ảnh, giá trị văn hóa của người Thổ trong cộng đồng các dân tộc xứ Thanh và quốc gia Việt Nam.
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Mường được huyện Thạch Thành xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt.
Trong 54 dân tộc anh em, có lẽ dân tộc Ngái là một trong những dân tộc 'nhỏ bé' nhất Việt Nam với số dân chưa đến 1100 người, cư trú rải rác trên gần 10 tỉnh thành từ Bắc vào Nam.
Người Hà Nội thì ăn mặc thế nào? Đó là câu hỏi không ít lần được đặt ra trên truyền thông. Đã có nhiều câu trả lời nhưng hình như đều chưa đủ. Bởi vì người ta mới chỉ chú ý đến y phục bên ngoài mà thôi. Ăn mặc là nết đất, nết người. Tự nó hun đúc qua thời gian và muốn biến cải nó là việc không hề dễ.
Qua đèo vượt dốc đến với Bản Phùng (huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang) - nơi có những ruộng bậc thang đẹp nhất Việt Nam. Cuối tháng 9, cả nơi này được phủ lên một màu vàng rực rỡ và phảng phất trong làn gió se lạnh hương thơm của lúa chín...
Người La Chí ở Việt Nam hiện có trên 13.000 người, cư trú tại 38/63 tỉnh, thành phố, nhưng tập trung tại tỉnh Hà Giang (trên 12.000 người, chiếm 91,7% tổng số người La Chí tại Việt Nam). Riêng ở Tuyên Quang, người La Chí có khoảng 100 người, sống phân tán ở các huyện Chiêm Hóa, Hàm Yên, Sơn Dương.
Thằng Vân chết vào một buổi chiều đi làm phu hồ về. Những năm đói kém đến mê muội của làng quê bước vào kì đổi mới. Thế mà bữa cơm hôm ấy toàn những thứ của rừng của quê mà cũng toàn những thứ ngon đặc sản bây giờ. Cũng chả phải đi mua đi xin gì mà là vợ nó kiếm lấy ở đồng làng.
Thằng Vân chết vào một buổi chiều đi làm phu hồ về. Những năm đói kém đến mê muội của làng quê bước vào kì đổi mới. Thế mà bữa cơm hôm ấy toàn những thứ của rừng của quê mà cũng toàn những thứ ngon đặc sản bây giờ. Cũng chả phải đi mua đi xin gì mà là vợ nó kiếm lấy ở đồng làng.
Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ 'văn hóa đóng khố' ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại.
Khi cái mới, cái tiện dụng và thực dụng đến với chúng ta mỗi ngày và xô đẩy, lôi kéo chúng ta đi thì bỗng chốc nhìn lại, có những điều quen thuộc, gắn bó bao đời đã nhạt phai hay lùi sâu vào dĩ vãng.
Mùa nào thứ ấy! Mọi sự cứ là phải có vụ, có mùa. Sự ấy thì phải vào mùa ấy mới dấy lên được, mới thành! Đến như những trò chơi xưa của con trẻ cũng chả thoát được.
Ông bà Đẹn biết các con đói khổ nhưng cũng đành chịu, chúng nó phận ngố đã đành, vả lại cả nhà đều nhịn đói chứ riêng gì chúng đâu
Ít tuần nay, báo chí ta rộ lên một tranh luận không mới, là quan niệm thế nào về việc làm trong sáng tiếng Việt. Tôi nghĩ, gần và giống với việc ấy nhất, tức là việc mọi thứ tiếng nói đi tìm cái 'vỏ' cho mình, có lẽ là việc người ta (ở mọi xứ) đi tìm quần áo + khăn khố - thời trang + phụ kiện cho cái thân thể ban sơ của mình. Chỉ thí dụ riêng ở ta: Từ áo cánh, áo bà ba, áo tứ thân, quần lá tọa, váy đũi, yếm sồi... dân ta dần thoải mái chấp nhận áo sơ-mi, quần tây, vét-tông; rồi áo dài Cát Tường, quần áo bò... Lúc đầu thì mặc như Âu-Mỹ, giờ lại theo thời trang Hàn Quốc, v.v. Cái gì 'có lý' thì tồn tại, như