Các đại biểu đã dâng hoa, viếng hương bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng đối với công lao, đóng góp của cụ Huỳnh Thúc Kháng, nguyên Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến và các đại biểu đã dâng hoa, dâng hương và dành một phút mặc niệm thể hiện lòng biết ơn, sự kính trọng đối với những công lao, đóng góp của cụ Huỳnh Thúc Kháng, nguyên Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, người đã có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
Cụ Huỳnh Thúc Kháng sinh ngày 1/10/1876, tại làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang Thượng, huyện Hà Đông, phủ Thăng Bình (nay là thôn Thạnh Bình, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam). 13 tuổi đã biết làm văn, 16 tuổi đi thi hương, 29 tuổi đỗ tiến sĩ và nổi danh là một trong ba người hay chữ nhất ở Kinh đô Huế vào thời kỳ đó.
Nghĩ cũng gần. Theo đường chim bay, chỉ qua một mặt vịnh, người đứng ở đầu đường Nguyễn Tất Thành, phía quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, đã dễ dàng trông thấy đèo Hải Vân. Khi đang ngồi xe hóng mắt về phía đó, một người bạn đồng hành trỏ tay, nói với chúng tôi: Kia là viên ngọc sáng nhất trong mâm sính lễ vua Chế Mân cầu hôn công chúa Huyền Trân!
Trong khuôn viên khu đất rộng hơn 8.924 m2, những dãy nhà cao tầng hình chữ U mái ngói đỏ tươi của trường tiểu học làm cho nông thôn mới Tân Hà (huyện Đức Linh) thêm khởi sắc.
Năm 1471, vua Lê Thánh Tông bình Chiêm, mở cõi vào phía Nam lập nên phủ Thăng Hoa gồm 3 huyện Lễ Giang, Hy Giang và Hà Đông (nay là Tam Kỳ, Quảng Nam). Trong đó các xã vùng Đông được người đàng ngoài vào khai cơ lập nghiệp từ rất sớm. Trải qua 550 năm hình thành và phát triển, vùng đất này ngày càng đông đúc, phồn vinh.
Sáng 21/4, tại di tích mộ Cụ Huỳnh Thúc Kháng trên núi Thiên Ấn, UBND TP.Quảng Ngãi và UBND huyện Tiên Phước (Quảng Nam) đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 75 năm ngày mất Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng (21/4/1947 – 21/4/2022).
Từ chối cả mâm vàng hối lộ, đòi chặt chân người xin chức tước, khiến đạo tặc cũng phải nể phục là giai thoại về những vị quan nổi tiếng thanh liêm trong lịch sử.