Vua Hàm Nghi - Vị vua yêu nước, người nghệ sĩ tài hoa

Tiến sĩ Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 vua Hàm Nghi vừa có chuyến từ Pháp trở lại Quảng Trị trong một sự kiện đặc biệt diễn ra mới đây tại Khu Di tích quốc gia Thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ). Đó là sự kiện ra mắt sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' và khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về vua Hàm Nghi, phong trào Cần Vương do huyện Cam Lộ phối hợp Sở Thông tin -Truyền thông, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị tổ chức. Tại chương trình ý nghĩa này, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và huyện Cam Lộ đã tiếp nhận một số hiện vật của vua Hàm Nghi do hậu duệ vua Hàm Nghi trao tặng gồm: một ống điếu hút thuốc bằng gỗ khảm xà cừ, bát và đũa ăn cơm, ống đựng tăm.

Công chúa nhà Nguyễn là con lai Việt Pháp, đỗ thủ khoa Thạc sĩ, lâu đài từng ở được Pháp xem là di tích văn hóa lịch sử

Không chỉ có xuất thân cao quý, tài giỏi hơn người mà công chúa nhà Nguyễn còn nổi tiếng là người hiếu đức, quyết không lấy chồng để phụng dưỡng cha mẹ suốt đời.

Nhiều điểm du lịch tâm linh tạo sức hút du khách

Đi lễ đền, chùa từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống tinh thần của người Việt. Chính vì vậy, thời gian qua các điểm đến tâm linh trên địa bàn tỉnh thu hút được khá đông du khách tới dâng hương, vãn cảnh trong cả suốt 4 mùa.

Tiếp nhận các hiện vật về vua Hàm Nghi

Sau khi tiếp nhận một số hiện vật về vua Hàm Nghi được phục vụ trưng bày tại Đền thờ vua Hàm Nghi thuộc Căn cứ Thành Tân Sở, nơi nhà vua đã từng ban 'Dụ Cần Vương' ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.

Tiếp nhận và trưng bày các hiện vật về vua Hàm Nghi tại Quảng Trị

Ngày 7/11, tại Di tích quốc gia Căn cứ Thành Tân Sở, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã diễn ra lễ khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.

Ra mắt sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong - nghệ sĩ ở Alger' và khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về Vua Hàm Nghi, phong trào Cần Vương

Sáng nay 7/11, tại Khu di tích quốc gia Thành Tân Sở, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở VH, TT&DL và huyện Cam Lộ phối hợp tổ chức Chương trình ra mắt sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong – nghệ sĩ ở Alger' và khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về Vua Hàm Nghi, phong trào Cần Vương tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.

Đưa kỷ vật Vua Hàm Nghi từ Pháp về nơi ban chiếu Cần Vương

Các kỷ vật được đưa từ Pháp về trưng bày ở đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thuộc Di tích quốc gia căn cứ Thành Tân Sở.

Truy tặng Huân chương Độc lập cho các vị tiền bối cách mạng ở Lộc Hà

Với những cống hiến cho phong trào cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa, 8 vị tiền bối quê xã Tân Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã được Chủ tịch nước truy tặng Huân chương Độc lập hạng Ba.

Gia đình nữ Thạc sĩ nước ngoài đầu tiên của Việt Nam: Xuất thân hoàng tộc, cha là vị vua nổi tiếng trong sử Việt

Xuất thân cao quý, lại cực kì học thức nhưng nữ Thạc sĩ này cả đời không lấy chồng vì lý do vô cùng cảm động.

Bí mật phía sau tên gọi của quận Ba Đình, người dân Hà Nội gốc 3 đời chưa chắc đã biết

Nằm ở vị trí trung tâm của Hà Nội, quận Ba Đình là nơi đặt nhiều cơ quan chủ chốt, đồng thời sở hữu loạt công trình có ý nghĩa lịch sử. Ý nghĩa của cái tên Ba Đình là gì.

Đón bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Phạm Văn Lãng

Nhà thờ Phạm Văn Lãng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) là công trình khá độc đáo theo các di tích triều Nguyễn, có kết hợp kiến trúc phương Tây với những khối cửa hình vòm cuốn dạng Gothic.

Khám phá phố Tạ Hiện

Phố Tạ Hiện được mệnh danh là phố đêm không ngủ giữa lòng Hà Nội, nơi nhiều bạn trẻ và cả du khách nước ngoài thích đến tụ tập.

Vườn Quốc gia Vũ Quang – 'lá phổi xanh' của Hà Tĩnh

Nằm ở độ cao 1.400m, vườn Quốc gia Vũ Quang có hệ sinh thái động vật, thực vật vô cùng đa dạng, phong phú, với những khu rừng nguyên sinh kỳ vĩ.

Về Di tích Căn cứ Tôn Sơn Mộ Xuân

Nằm giữa núi rừng bao la, Di tích lịch sử Căn cứ Tôn Sơn Mộ Xuân- xã Xuân An, huyện Yên Lập là nơi ghi dấu hoạt động cách mạng và lưu truyền nhiều câu chuyện lịch sử của Ngư Phong Tướng công Ngô Quang Bích - người khởi xướng phong trào Cần Vương chống Pháp của Nhân dân ta cuối thế kỷ XIX.

Thành phố nào có nhiều quận nhất cả nước?

Ngoài có nhiều quận nhất cả nước, thành phố này còn có 1 thành phố và 5 huyện.

Phố đêm Tạ Hiện

Nằm ở phía Đông thành Hà Nội, phố Tạ Hiện thuộc phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, là một khu phố cổ. Thời Pháp thuộc, phố này có tên gọi là Rue Géraud. Từ năm 1945, phố mang tên chí sĩ Tạ Hiện, một trong các thủ lĩnh của phong trào Cần Vương chống Pháp.

Lên thăm Mường Ký

Nằm giữa những dãy núi, vùng đất Mường Ký là một thung lũng rộng lớn với những cánh đồng lúa tốt tươi. Nơi đây còn có núi đá, hang động, hang cá 'kỳ bí' giữa đại ngàn, gắn liền với truyền thuyết và cả những dấu tích lịch sử...

Hội thảo khoa học Quốc gia 'Khởi nghĩa Tiên Động và tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử'

Ngày 29/5, UBND huyện Cẩm Khê phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia 'Khởi nghĩa Tiên Động và tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử'.

Chiến sĩ dẫn đầu tổ xung kích bắt sống tướng Đờ Cát tại Điện Biên Phủ quê ở đâu?

Tạ Quốc Luật là người chỉ huy tổ xung kích, tiến vào Sở Chỉ huy quân Pháp để bắt sống tướng Đờ Cát và bộ tham mưu địch ở Điện Biên Phủ. Ông sinh ra tại một làng quê Bắc Bộ, nơi có nhiều anh hùng góp công trong hai cuộc kháng chiến.

Thượng thư Đào Hữu Ích - một đời nặng nghĩa với quê nhà Hương Sơn

Thượng thư Đào Hữu Ích là vị danh sĩ tài đức vẹn toàn. Ông đã dành nhiều ân nghĩa, ân tình cho người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh).

Cân nhắc khi sáp nhập

Trong đợt sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện và xã lần này, có 56 tỉnh, thành phố đã lên phương án để đến năm 2025 cả nước sẽ hoàn thành như dự kiến.

Quận Ba Đình được đặt tên theo địa danh của tỉnh nào?

Quận Ba Đình là trung tâm của thủ đô Hà Nội. Ngoài các cơ quan chủ chốt của Nhà nước Việt Nam, quận này còn sở hữu hàng loạt công trình mang ý nghĩa lịch sử, gắn liền với hàng nghìn năm phát triển của đất nước.

Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Sáng 28/3, tại thành phố Hải Dương, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Nguyễn Lương Bằng (2/4/1904-2/4/2024) - Lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam.

Đề nghị phạt nặng doanh nghiệp xâm hại di tích quốc gia

Doanh nghiệp múc đất đá trái phép tại chân lèn Hai Vai, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia này.

Chương trình Tình nguyện Tháng Ba

Ngày 25/3, Chi đoàn Báo Phú Thọ, Đoàn thanh niên các đơn vị: Sở Y tế, Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Công ty Cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao phối hợp với Huyện đoàn Yên Lập tổ chức Chương trình Tình nguyện tháng Ba tại xã Xuân An, huyện Yên Lập.

Phó bảng Nguyễn Đôn Tiết – 'Thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên đất Hoằng Hóa

Sinh ra trong gia đình nhà nho có truyền thống học hành ở làng Thọ Vực nay là thôn Phúc Thọ, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa), Nguyễn Đôn Tiết thi đỗ Phó bảng dưới triều Nguyễn. Tuy nhiên, bất bình trước chính sự khi thực dân Pháp xâm lược, với nghĩa khí của nhà nho yêu nước, ông đã từ quan về quê, tập hợp lực lượng, trở thành 'thủ lĩnh' phong trào Cần Vương trên vùng đất học Hoằng Hóa.

Công trình tượng đài hơn 30 tỷ đồng ở Hà Tĩnh xuống cấp

Nhiều hạng mục tại công trình tượng đài Phan Đình Phùng đã xuống cấp, một số đoạn tường bị nứt toác kéo dài. Ngoài ra, nền gạch bong tróc, hằn lún, vỡ kết cấu, hệ thống bậc thang đá cũng xuống cấp, không kết dính, sứt góc và nứt nẻ.

Chuẩn bị Hội thảo kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Ngô Quang Bích

Ngày 2/3, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật, Hội khoa học lịch sử tỉnh Phú Thọ, UBND huyện Cẩm Khê cùng các nhà khoa học Trung ương đã tổ chức đoàn khảo sát, nghiên cứu di tích lịch sử quốc gia căn cứ Tiên Động, xã Tiên Lương và các địa điểm liên quan để chuẩn bị tổ chức hội thảo kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Ngô Quang Bích trong phong trào Cần Vương.

Tinh thần 'dám' của người Việt

'Dám' biểu hiện trong suy nghĩ và hành động, lời nói và việc làm, ở tinh thần trách nhiệm, tính nêu gương, tinh thần đột phá, tiên phong. 'Dám' đôi khi được hiểu đồng nghĩa với bản lĩnh, dũng khí, gan dạ.

Các danh nhân tuổi Thìn lừng danh sử Việt

Rồng là con vật huyền thoại, thiêng liêng và gần gũi trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nhân dịp năm mới Giáp Thìn 2024, xin được điểm lại những danh nhân tuổi Rồng trong lịch sử Việt Nam.

Xuân về – Ơn Đảng, nhớ Bác kính yêu

Chúng ta may mắn được sinh ra trong thời đại Hồ Chí Minh. Chỉ có thể bắt đầu từ đó, non sông đất nước ta mới thật sự trở mình và mỗi một chúng ta mới có quyền mơ ước... Chính sự xuất hiện của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và tất cả những hoạt động của Người đã đem đến cho dân tộc Việt Nam một vinh quang mới, làm nên những ấn tượng sâu sắc, tạo thành một chuỗi chiến thắng mang tên Việt Nam - Hồ Chí Minh.