Sinh ra trong một gia đình khá giả ở thôn Đông Thành (nay thuộc xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa), lớn lên trong thời loạn lạc, nhưng với tấm lòng sắt son yêu nước và tài nghệ của một võ quan thủy binh, Lê Xuân Tuyển (1831-1909) đã trở thành một tấm gương sáng trong phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX.
Tọa lạc tại thôn 2, xã Quỳnh Nghĩa, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Đền Thượng không chỉ là nơi thờ tự linh thiêng mà còn là một chứng tích lịch sử quan trọng, gắn bó sâu sắc với đời sống tâm linh, văn hóa và cách mạng của người dân địa phương.
'Viết về Bác Hồ chưa bao giờ là đủ', GS-TS Trình Quang Phú tâm sự như thế sau khi ông vừa kết thúc chuyến thăm lại châu Âu. Ở tuổi 85, ông vẫn gắng tìm về nơi Bác Hồ từng sống và làm việc trong hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Bác.
Là một trong 3 tiến sĩ khoa Tân Mùi (1871), Nguyễn Xuân Ôn không chỉ nổi tiếng bởi tài năng văn chương, mà còn là vị quan hết lòng vì nước, là một thủ lĩnh phong trào Cần Vương bất khuất, thà bị chém quyết không chịu nhục.
Khu căn cứ khởi nghĩa Ba Đình là địa danh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, diễn ra vào năm 1886-1887 tại xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Hai cây dó trầm có tuổi đời hơn 200 năm được các thương lái định giá trăm tỷ đồng. Tuy nhiên, người dân ở xã Hương Thủy (Hương Khê, Hà Tĩnh) kiên quyết bảo vệ, canh giữ và xem đó là báu vật của làng.
Tại thôn Chiềng Ban, xã Văn Nho, huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) từ lâu đã có một suối cá thần có vẻ đẹp hoang sơ, độc đáo.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đặc trưng về khí phách, về tinh thần cách mạng của người Hà Tĩnh ngày càng được bồi đắp thêm nhiều giá trị mới.
Tháng Tư về, trời rực rỡ ánh nắng vàng ươm, vạn vật như được khoác lên mình một sức sống mới, thanh xuân và tràn đầy hy vọng. Nhưng với người dân Việt Nam, đặc biệt là những người đã trải qua thời kỳ kháng chiến, tháng Tư không chỉ mang vẻ đẹp thiên nhiên, mà còn khắc ghi một dấu ấn lịch sử không thể phai mờ, ngày 30/4/1975, ngày đất nước thống nhất, miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Ngày 18-4, huyện Hoài Ân (tỉnh Bình Định) tổ chức Lễ gặp mặt nhân kỷ niệm 53 năm Ngày Giải phóng huyện Hoài Ân (19-4-1972 – 19-4-2025) với sự tham gia của hàng trăm cựu binh, nguyên cán bộ, lãnh đạo, Mẹ Việt Nam Anh hùng cùng nhân dân trong và ngoài tỉnh Bình Định.
Lễ hội chùa Chân Tiên năm 2025 (xã Thịnh Lộc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) kéo dài từ ngày 31/3-1/4 (tức ngày mồng 3-4/3 âm lịch).
Là một trong những thủ lĩnh của phong trào Cần Vương chống Pháp trên quê hương Thanh Hóa, Nguyễn Viết Toại được sử sách và hậu thế nhắc nhớ với sự trí dũng và quả cảm.
Hàng vạn du khách về đền Cửa Đặt để dâng hương cầu may mắn, bình an, mong cho một năm mới tươi tốt.
bảo đảm cho nhân dân và du khách thập phương yên tâm du xuân trong dịp đầu năm mới, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) đã tăng cường lực lượng, triển khai các phương án, sẵn sàng bảo đảm an ninh trật tự tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cửa Đặt và đền thờ Cô Ba – Thác Mạ.
Tượng danh tướng Cao Thắng được dựng trong khuôn viên Trường THPT Cao Thắng (Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh).
Vào đầu tháng 11/2024, hậu duệ của Vua Hàm Nghi từ nhiều quốc gia khác nhau đã có mặt tại Khu di tích Thành Tân Sở, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Họ trở về đây để trao tặng các hiện vật làm phong phú thêm bộ sưu tập di sản về nhà vua tại Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương. Đồng thời cung cấp cho công chúng góc nhìn mới mẻ, khá trọn vẹn về cuộc đời vị vua trẻ tuổi yêu nước, một nghệ sĩ tài năng với tâm hồn lãng mạn.
Với vai trò 'lớp học mở', các di tích tại Huế mang đến cho học sinh cơ hội tiếp cận lịch sử một cách trực quan và thú vị.
Phố Tạ Hiện được mệnh danh là phố đêm không ngủ giữa lòng Hà Nội, nơi thu hút rất đông du khách.
Năm 1911, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bắt đầu ra đi tìm lý tưởng cách mạng sau khi phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX đã thất bại rơi vào bế tắc, các phong trào đầu thế kỷ thứ XX như Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân cho đến Việt Nam Quang phục hội đều không tìm được lối ra.
'Hạo khí Cần Vương' là chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Bảo tàng Cổ vật Cung đình (CVCĐ) Huế phối hợp cùng trường THCS Hàm Nghi tổ chức ngày 11/1 tại Không gian trưng bày 'Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật' - Bảo tàng CVCĐ Huế. Tham dự có 130 học sinh trường THCS Hàm Nghi và THPT Chuyên Quốc Học.
Tối 8/1, tại thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình diễn ra Lễ kỷ niệm 150 năm thành lập huyện (1875-2025) và 35 năm Ngày tái lập huyện (1990-2025). Đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu bước trưởng thành, tạo sức mạnh nội sinh để Minh Hóa phát triển nhanh và bền vững.
Minh Hóa - vùng đất lịch sử của Quảng Bình, là căn cứ địa kháng chiến của phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi lãnh đạo chống thực dân Pháp.
Tôn Thất Thuyết sau khi sang Trung Quốc cầu viện không thành, biết tin Vua Hàm Nghi bị bắt, ông đã ở lại đất khách. Ông mất năm 1913, tại quê người, không một lần trở về cố hương.
Ban tổ chức đã trao giải nhất cho luận án 'Bưu chính ở Bắc Kỳ từ năm 1897 đến năm 1929' của TS Trương Thị Hải - Viện Sử học Việt Nam
Tiến sĩ Amandine Dabat, hậu duệ đời thứ 5 vua Hàm Nghi vừa có chuyến từ Pháp trở lại Quảng Trị trong một sự kiện đặc biệt diễn ra mới đây tại Khu Di tích quốc gia Thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ). Đó là sự kiện ra mắt sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong, nghệ sĩ ở Alger' và khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về vua Hàm Nghi, phong trào Cần Vương do huyện Cam Lộ phối hợp Sở Thông tin -Truyền thông, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị tổ chức. Tại chương trình ý nghĩa này, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và huyện Cam Lộ đã tiếp nhận một số hiện vật của vua Hàm Nghi do hậu duệ vua Hàm Nghi trao tặng gồm: một ống điếu hút thuốc bằng gỗ khảm xà cừ, bát và đũa ăn cơm, ống đựng tăm.
Không chỉ có xuất thân cao quý, tài giỏi hơn người mà công chúa nhà Nguyễn còn nổi tiếng là người hiếu đức, quyết không lấy chồng để phụng dưỡng cha mẹ suốt đời.
Đi lễ đền, chùa từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống tinh thần của người Việt. Chính vì vậy, thời gian qua các điểm đến tâm linh trên địa bàn tỉnh thu hút được khá đông du khách tới dâng hương, vãn cảnh trong cả suốt 4 mùa.
Sau khi tiếp nhận một số hiện vật về vua Hàm Nghi được phục vụ trưng bày tại Đền thờ vua Hàm Nghi thuộc Căn cứ Thành Tân Sở, nơi nhà vua đã từng ban 'Dụ Cần Vương' ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Ngày 7/11, tại Di tích quốc gia Căn cứ Thành Tân Sở, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã diễn ra lễ khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
Sáng nay 7/11, tại Khu di tích quốc gia Thành Tân Sở, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở VH, TT&DL và huyện Cam Lộ phối hợp tổ chức Chương trình ra mắt sách 'Hàm Nghi: Hoàng đế lưu vong – nghệ sĩ ở Alger' và khai trương không gian trưng bày hiện vật, tư liệu về Vua Hàm Nghi, phong trào Cần Vương tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Các kỷ vật được đưa từ Pháp về trưng bày ở đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thuộc Di tích quốc gia căn cứ Thành Tân Sở.
Với những cống hiến cho phong trào cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa, 8 vị tiền bối quê xã Tân Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã được Chủ tịch nước truy tặng Huân chương Độc lập hạng Ba.
Xuất thân cao quý, lại cực kì học thức nhưng nữ Thạc sĩ này cả đời không lấy chồng vì lý do vô cùng cảm động.
Nằm ở vị trí trung tâm của Hà Nội, quận Ba Đình là nơi đặt nhiều cơ quan chủ chốt, đồng thời sở hữu loạt công trình có ý nghĩa lịch sử. Ý nghĩa của cái tên Ba Đình là gì.
Nhà thờ Phạm Văn Lãng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) là công trình khá độc đáo theo các di tích triều Nguyễn, có kết hợp kiến trúc phương Tây với những khối cửa hình vòm cuốn dạng Gothic.
Phố Tạ Hiện được mệnh danh là phố đêm không ngủ giữa lòng Hà Nội, nơi nhiều bạn trẻ và cả du khách nước ngoài thích đến tụ tập.