Ngày 7-7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã họp phiên thứ 28 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo. Phiên họp thảo luận, cho ý kiến về Báo cáo tình hình, kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo trong 6 tháng đầu năm 2025 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm cùng một số nội dung quan trọng khác.
Từ đầu năm đến nay, công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tiếp tục được triển khai quyết liệt, bài bản, với nhiều cách làm mới, nghiêm minh, nhân văn, thuyết phục, mang lại hiệu quả rõ rệt.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) thống nhất đưa thêm 6 vụ vào diện theo dõi, chỉ đạo, trong đó có vụ sữa giả HiUP, Cục An toàn thực phẩm, Viện Pháp y tâm thần Trung ương…
Tổng Bí thư nêu rõ tăng cường kiểm tra, giám sát, ngăn chặn, xử lý các sai phạm, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong công tác bố trí, sắp xếp cán bộ và quản lý tài sản công liên quan sắp xếp bộ máy.
Ngày 7/7, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực họp Phiên thứ 28 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Chiều 7/7, Ban Nội chính Trung ương đã thông báo kết quả Phiên họp thứ 28 của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (BCĐ). Các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương; Đặng Văn Dũng, Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương; Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương đồng chủ trì buổi làm việc.
Sáng 7.7.2025, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực họp Phiên thứ 28 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Chiều 7/7/2025, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương họp phiên thứ hai năm 2025, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Sáng 7/7, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực họp Phiên thứ 28 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Sáng 7/7, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực họp Phiên thứ 28 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Sáng 7/7, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực giai đoạn 2021 - 2024 đã họp cho ý kiến vào dự thảo Báo cáo tóm tắt kết quả giám sát và dự thảo Nghị quyết giám sát. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh - Trưởng Đoàn giám sát chủ trì phiên họp.
Sáng 7/7/2025, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực họp Phiên thứ 28 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Sáng 7/7, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chủ trì Phiên họp thứ 28 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Hòa bình cần sự tham gia của mọi công dân. Việc bỏ qua phụ nữ trong các nỗ lực xây dựng hòa bình sẽ bỏ lỡ các giải pháp cho một nền hòa bình lâu dài. Việc xóa bỏ rào cản đối với phụ nữ trong tiến trình xây dựng hòa bình là chủ đề của một cuộc thảo luận do Cơ quan Nhân quyền Liên hợp quốc tổ chức tại Phiên họp thứ 59 của Hội đồng Nhân quyền (diễn ra từ ngày 16/6 đến 9/7/2025).
Dưới sự chủ trì của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Văn Sơn, Thường trực HĐND tỉnh Tuyên Quang vừa tổ chức phiên họp thứ 2.
Đại diện cho Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS năm 2025 với tư cách quốc gia đối tác, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dự và phát biểu tại các Phiên họp cấp cao của Hội nghị.
Theo đài RT, ngày 6/7, phát biểu trong một video tại phiên họp toàn thể Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 17 tổ chức tại Rio de Janeiro, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cho biết BRICS hiện đã vượt qua Nhóm G7 về giá trị tổng thu nhập quốc dân (GDP).
Trong các ngày từ 7 đến 8-7, Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm Trưởng đoàn sẽ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneva, Thụy Sỹ.Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã trả lời báo chí những nội dung quan trọng xung quanh sự kiện này.
Sáng 7/7, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực họp Phiên thứ 28 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng 6 tháng đầu năm phát triển tích cực, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt, thuộc nhóm các tỉnh, thành tăng trưởng 6% trở lên.
Colombia và Uzbekistan đã chính thức gia nhập Ngân hàng Phát triển Mới của BRICS, qua đó mở rộng danh sách thành viên của thể chế tài chính đa phương này lên 11 quốc gia.
Chiều 5-7, tại chùa Pháp Hóa (P.Nghĩa Lộ, TP.Quảng Ngãi), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức phiên họp toàn thể đầu tiên sau sáp nhập Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi.
Chiều 6-7, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã chủ trì phiên họp thứ 2, Thường trực HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026.
Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp, với những vấn đề được đề cập nhưng chưa chính xác, chưa khách quan về tình hình quyền con người tại Việt Nam, Việt Nam sẽ thẳng thắn đối thoại, không né tránh tại Phiên đối thoại về Công ước ICCPR tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
'Đoàn Việt Nam sẽ tham gia Phiên đối thoại trên tinh thần cởi mở, chân thành, hợp tác và xây dựng' là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh trước thềm Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneve, Thụy Sỹ.
Sáng 5-7, tại chùa Phật Quang Phổ Chiếu (P.Vĩnh Thông), Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh An Giang tổ chức hội nghị công bố nhân sự và họp phiên đầu tiên sau sáp nhập hai Ban Trị sự tỉnh An Giang và Kiên Giang.
6 tháng đầu năm 2025, Nghệ An vừa tập trung hoàn thiện bộ máy theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp, vừa duy trì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với nhiều áp lực... Tại phiên thẩm tra các báo cáo, dự thảo Nghị quyết trình Kỳ họp thứ 31, Thường trực HĐND tỉnh yêu cầu các ngành, địa phương quyết liệt tháo gỡ điểm nghẽn, cụ thể hóa giải pháp, tạo nền tảng tăng trưởng và phát triển bền vững cho cả nhiệm kỳ.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, trong không khí đoàn kết và quyết tâm cao, ngày 4 - 5/7, Đảng Cộng sản Cuba (PCC) đã tiến hành phiên họp toàn thể lần thứ X của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại thủ đô La Habana.
Ngày 5/7, Đoàn công tác của Việt Nam gồm đại diện của 9 cơ quan, bộ, ngành sẽ tới Thụy Sỹ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền.
Chính phủ đề xuất bổ sung 4 dự án luật vào Chương trình lập pháp năm 2025 gồm: Luật Tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi); dự án Luật An ninh mạng; dự án Luật Thương mại điện tử; dự án Luật Giám định tư pháp (thay thế).
Kinh tế TP.HCM (mới) trong 6 tháng đầu năm 2025 ghi nhận nhiều điểm sáng với GRDP ước đạt 7,4%; thu ngân sách đạt 415.000 tỷ đồng…
Theo Chủ tịch UBND Tp.HCM Nguyễn Văn Được, địa phương này cần ít nhất 2 tập đoàn kinh tế đủ năng lực tham gia các dự án metro, đường vành đai.
TP HCM sau sắp xếp đặt trọng tâm khai thác thế mạnh của từng địa phương, từng đơn vị, qua đó huy động mọi nguồn lực phát triển
Sáng ngày 4/7, Ủy ban Nhân dân (UBND) TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức phiên họp đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng đầu năm, đồng thời xác định các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cho nửa cuối năm 2025.
Nhân dịp Ngài Kim Min Seok được bổ nhiệm làm Thủ tướng Nội các Đại Hàn Dân Quốc, ngày 4/7/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện mừng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương xem xét gỡ bỏ công cụ hành chính về hạn mức tín dụng, chuyển sang điều hành theo cơ chế thị trường, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025.
Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Được gợi mở việc TPHCM mới cần phấn đấu xây dựng ít nhất hai tập đoàn kinh tế lớn tại thành phố, trong đó có thể xem xét hình thành một tập đoàn mang tên Sài Gòn, bên cạnh Tập đoàn Becamex của Bình Dương (cũ).
Theo Chủ tịch TPHCM, đã đến lúc thành phố phải chuyển mô hình hành chính từ kiểm soát sang phục vụ và quản lý theo hiệu quả. Cán bộ, công chức không được làm việc theo kiểu 'quan với dân', đừng nghĩ dân xin thì mình cho.
Phiên họp đầu tiên của chính quyền TP Hồ Chí Minh sau hợp nhất đặt ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm cho 6 tháng cuối năm 2025, trong đó nhấn mạnh tinh thần phục vụ, cải cách hành chính và khai thác sức mạnh chung.
Đồng chí Nguyễn Văn Được yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyển tư duy quản lý hành chính sang phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, chính quyền là bạn đồng hành của doanh nghiệp, xây dựng nền hành chính phục vụ để 'vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi'.
Chiều 4/7, tại Trụ sở Tỉnh ủy, Ban Chỉ đạo (BCĐ) phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (PCTNLPTC) tỉnh tổ chức phiên họp thứ 13.
Lần đầu tiên sau sáp nhập TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được đã chủ trì phiên họp quan trọng, đánh giá tình hình và định hướng phát triển cho siêu đô thị mới.
Tại phiên họp của UBND TP.HCM về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và nhiệm vụ 6 tháng cuối năm, Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM Phạm Thị Thanh Hiền cho biết, tính đến ngày 30.6, TP.HCM có 2.081 cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc do tinh giản.
Ngày 4/7, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phiên họp thường kỳ nhằm đánh giá tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Nguyễn Văn Được chủ trì phiên họp.
Nhằm khẩn trương đi vào hoạt động ổn định, liên tục sau sáp nhập, UBND, Ủy ban MTTQ một số xã, phường trên địa bàn tỉnh đã tổ chức phiên họp lần thứ nhất triển khai các công việc liên quan.
Thông tin trên được Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Được đưa ra tại phiên họp của UBND thành phố về tình hình, kết quả kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2025 sáng 4/7.
Theo thông báo của Văn phòng Chính phủ ngày 3/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có chỉ đạo cụ thể về tiến độ đối với công tác xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước. Trong đó, Thủ tướng chỉ đạo cơ bản hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát trước ngày 31/8/2025.
Sáng 4-7, UBND TPHCM tổ chức phiên họp tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025. Đây là phiên họp kinh tế - xã hội đầu tiên của TPHCM mới, với nhiều ý kiến thảo luận về công tác vận hành bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp. Đồng chí Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM và các đồng chí Phó Chủ tịch UBND TPHCM, đồng chủ trì.
Ngày 4-7, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức phiên họp đánh giá tình hình, kết quả kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025, theo hình thức trực tiếp tại trụ sở UBND thành phố và trực tuyến đến 168 phường, xã, đặc khu.