Theo UBND quận 1 (TPHCM), chợ Bến Thành có thể được cải tạo trước hệ thống thoát nước, điện, phòng cháy-chữa cháy, lát lại nền chợ, với kinh phí gần 45 tỉ đồng và hoàn thành trước ngày 30-4-2025. Riêng phần phục dựng lại mái từ tôn thành ngói như nguyên bản sẽ được thực hiện sau.
Ngày 18/11, Ngày hội Du lịch thành phố Pleiku 2023 và Giải chạy bộ Gia Lai City Trail - Giấc mơ đại ngàn do Ủy ban nhân dân thành phố Pleiku, Ủy ban nhân dân huyện Chư Păh, Công ty Cổ phần VietRace365 và Câu lạc bộ Gia Lai Marathon phối hợp tổ chức đã chính thức khai hội.
Có thể nói, tiềm năng về di sản kiến trúc, di sản văn hóa lịch sử của Hà Nội vô cùng phong phú đa dạng.
Ngày 15-11, Hội đồng hương Quảng Ngãi tại TPHCM phối hợp một số tổ chức, họp báo công bố chương trình Sắc quê Quảng Ngãi tại TPHCM lần 1 năm 2024.
Chiếc xe cổ Lambretta Model F 1954 không chỉ đầy đủ giấy tờ mà còn được đầu tư phục dựng lại theo nguyên bản. Xe hiện được chủ nhân ở Hà Nội chào bán với giá 250 triệu đồng.
Thông qua xác ướp, tranh vẽ và các sử liệu, giới chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Tào Tháo, công chúa Tiểu Hà... Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người kinh ngạc.
y là nội dung được tỉnh Bắc Giang trả lời cử tri xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn liên quan tới việc đề nghị hỗ trợ thêm kinh phí để phục dựng lại nhà sàn văn hóa dân tộc Cao Lan của xã.
Được biết, đồng bào dân tộc Ve (nhóm địa phương thuộc dân tộc Giẻ Triêng) cư trú chủ yếu tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Đây là tộc người thiểu số trên vùng Trường Sơn còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống, tri thức dân gian, phong tục, tập quán, lễ hội tiêu biểu là lễ nghi, tập tục trong hôn nhân... luôn được cộng đồng xem đó là nét văn hóa đặc sắc. Tuy nhiên, theo thời gian, lễ cưới truyền thống của đồng bào Ve nơi đây đang có nguy cơ mai một.
Trưởng phòng Văn hóa- Thông tin (VH&TT) huyện Gio Linh Phùng Chương Nam cho biết, được sự quan tâm, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gio Linh và ngành VH,TT&DL cấp trên, cùng sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngành, địa phương, Phòng VH&TT huyện Gio Linh đã triển khai và hoàn thành tốt các nhiệm vụ theo kế hoạch đề ra; kết quả thực hiện các nội dung công việc cơ bản đạt cả về số lượng, chất lượng và tiến độ thời gian.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya diễn ra từ ngày 10 đến ngày 12-11 tại sân nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh). Trong suốt 3 ngày diễn ra sự kiện, huyện đã tổ chức các hoạt động trình diễn cồng chiêng, đan gùi, dệt thổ cẩm, tạc tượng gỗ, phục dựng nghi lễ 'Mừng lúa mới'... mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Jrai, Bahnar.
Ngày 10/11/2023, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 3420/QĐ-BVHTTDL công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, lễ hội Ariêu piing của người Tà Ôi (Pa Kô) ở huyện Đakrông và Hướng Hóa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới có Quyết định số 3424/QĐ-BVHTT&DL về công bố Lễ hội Đình Vạn Ninh (thuộc thành phố phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia.
Một nhóm nhà nghiên cứu đến từ Australia, Italy, và Brazil sử dụng công nghệ hiện đại để phục dựng gương mặt của pharaoh Ai Cập Tutankhamun. Theo đó, gương mặt trẻ của ông được chuyên gia đánh giá giống sinh viên trẻ ngày nay.
Việc phục dựng phần đầu và thân trên xác ướp 500 tuổi của một thiếu nữ Inca, có thể là vật hiến tế cho thần linh, đã được công bố ở Peru ngày 24/10.
Là tỉnh còn nhiều khó khăn, song những năm qua, Bình Phước luôn quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành ưu tiên kinh phí để nghiên cứu, phục dựng lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số. Qua đó gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội, nâng cao đời sống tinh thần của người dân và tiến xa hơn nữa là làm du lịch cộng đồng.
Nhóm nghiên cứu đã thành công trong việc phục dựng chân dung của một người Neanderthal đã tuyệt chủng cách đây 47.000 năm, dựa trên bộ hài cốt được khám phá tại hang động La Chapelle-aux-Saints, Pháp.
Một số lễ hội của người dân tộc thiểu số hiện nay chưa xuất phát từ nhu cầu tự thân của chính cộng đồng. Thậm chí, có những lễ hội cộng đồng được các đạo diễn dàn dựng, hướng dẫn nghệ nhân thực hiện theo kịch bản, rồi khoác cái áo 'lễ hội dân gian' nhằm mục đích thương mại và lợi nhuận.
Nói đến lễ hội, người ta thường nghĩ ngay đến không khí tưng bừng ở những làng quê. Nhưng ở Thủ đô Hà Nội, lễ hội trong phố lại là một 'đặc sản'. Tổ chức lễ hội trong phố ('hội phố') rất khó, bởi thành phần cư dân đô thị biến động, người nhập cư lớn, vất vả trong huy động lực lượng tham gia; phố phường chật hẹp cản trở hoạt động lễ hội… Song, làm tốt thì 'hội phố' không chỉ đem lại đời sống văn hóa tâm linh cho cư dân, bảo vệ di sản, mà còn tạo ra sự gắn kết cộng đồng, tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn. Ðó là điều mà Hà Nội đã làm được gần đây.
Một nhóm chuyên gia mới công bố chân dung phục dựng người đàn ông sống cách đây 47.000 năm dựa trên bộ hài cốt tìm thấy trong hang động ở Pháp. Theo đó, người này có nền sọ phẳng, lông mày lớn và hốc mắt to.
Liệu nhan sắc của nàng Triệu Phi Yến sau khi phục dựng có đẹp như sử sách ca ngợi?
Trong quá trình đào móng trùng tu đền Vua Hồ thờ trạng nguyên Hồ Hưng Dật (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An), người dân phát hiện nhiều viên gạch, ngói, đá thềm, đầu rồng cổ quý hiếm.
Dân tộc La Ha ở tỉnh Sơn La tuy dân số không nhiều, nhưng lại chứa đựng nền văn hóa truyền thống rất đa dạng và đặc sắc. Những năm qua, các cấp ủy, chính quyền địa phương tỉnh Sơn La luôn quan tâm, cùng đồng bào chú ý gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa đó.
Bún bò Huế, chè bột lọc bọc heo quay, cơm hến, bánh lọc, vả trộn hoa màu chay, cơm hấp lá sen chay là 6 món ăn trong danh sách 121 món ẩm thực tiêu biểu của Việt Nam.
Theo báo cáo của UBND quận 1, tượng Tả tướng Trần Nguyên Hãn sẽ được phục dựng nguyên bản và đặt lại vị trí cũ trước chợ Bến Thành.
Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam vừa tổ chức lễ công bố và trao chứng nhận 6 món ẩm thực tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn I - 2022.
Được làm từ hơn 2.000 m3, Chính điện Lam Kinh là công trình bằng gỗ lim kỳ vĩ nhất Việt Nam. Bên trong Chính điện có nhiều chi tiết dát vàng lộng lẫy.
Dựa trên phân tích sọ và các kỹ thuật hiện đại, họ đã phục dựng gương mặt của một số bộ hài cốt cổ xưa. Qua đó, mọi người biết được họ có dung mạo như thế nào trước khi qua đời.
Tin vui vừa đến với làng Vân (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) khi hai di tích kháng Pháp đã được lãnh đạo thành phố kết luận giữ lại nguyên trạng.
Thừa Thiên Huế có nhiều món được vinh danh nhất trong 'Hành trình tìm kiếm giá trị văn hóa ẩm thực tiêu biểu Việt Nam' giai đoạn I.
'Đà không sợ nỏ thần của ta sao?', đó là câu nói cuối cùng Vua An Dương Vương tại thành ốc Cổ Loa được sử sách ghi lại. Vua đã thua vì chủ quan khinh địch nhưng nỏ thần và tòa thành tiên xây hình ốc Cổ Loa cao như núi Côn Lôn chứng minh quân dân Âu Lạc có trình độ kỹ thuật cao.
Đó là một trong những nội dung được đề cập trong báo cáo của UBND Q.1 vừa gửi UBND TP.HCM, về kế hoạch cải tạo cảnh quan khu vực trước chợ Bến Thành và cải tạo chỉnh trang chợ Bến Thành. Trong đó, di dời tượng Trần Nguyên Hãn và tượng Quách Thị Trang về vị trí cũ.
Ngày 6/11, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Lại Đức Đại cho biết, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023 diễn ra từ ngày 18 - 20/11 tại thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là Ngày hội lớn của 49 dân tộc anh em đang sinh sống, lao động, học tập và làm việc trên địa bàn tỉnh. Với chủ đề 'Hội tụ sắc màu', Ngày hội sẽ diễn ra với nhiều hoạt động sôi nổi.
Từ một phế tích bị 'lãng quên' nhiều năm, Đền Cả - Dinh Đô Quan Hoàng Mười ở phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) sau khi được phục dựng đã trở thành điểm du lịch văn hóa hấp dẫn của du khách.