Tuyên Quang: Phục dựng Lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày huyện Chiêm Hóa

Lễ hội Lồng Tồng hay còn gọi là Lễ hội xuống đồng là dịp để người dân tận hưởng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Tày. Lễ hội Lồng Tồng từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa giàu giá trị nhân văn với ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà yên vui hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu…

Bảo tồn Lễ hội Lồng tông của dân tộc Tày xã Trung Hà

Ngày 21-11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức phục dựng bảo tồn Lễ hội Lồng tông của dân tộc Tày xã Trung Hà (Chiêm Hóa).

Khởi tố 2 thanh niên bắn ná cao su vào lực lượng công an

Bị lực lượng công an truy đuổi khi xe máy chở 3, không đội mũ bảo hiểm, nhóm thanh niên đã chiếu đèn pin và bắn ná cao su vào tổ tuần tra.

Triển lãm 'Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên' tại Cố đô Huế

Ngày 20/11, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức (GEKE) tổ chức khai mạc triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.

Phục dựng ảo điện Phụng Tiên tại Cố đô Huế

Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội bảo tồn di sản văn hóa Đức tổ chức triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.

Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên qua hình ảnh phục dựng ảo

Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda – Cộng hòa Liên bang Đức, tổ chức triển lãm 'Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên'.

Bảo tồn hội làng trong phố: Duy trì mạch nguồn văn hóa trong dòng chảy đô thị hiện đại

Hà Nội có 1.206 lễ hội, nhiều nhất cả nước. Phần lớn lễ hội diễn ra ở các huyện ngoại thành, khu vực nội thành hiện có 221 lễ hội, không ít trong số đó vốn là lễ hội của các làng nay đã 'lên' phố. Mặc dù phải đối mặt với sức ép của sự phát triển và quá trình đô thị hóa, nhưng các lễ hội vẫn giữ được nét đẹp truyền thống.

Cơ hội 'khám phá Quần thể Điện Phụng Tiên' tại Cố đô Huế

Thông qua phục dựng ảo tổng thể kiến trúc nguyên bản Điện Phụng Tiên, du khách có cơ hội tìm hiểu về kiến trúc, đời sống tâm linh thời Nguyễn cũng như giá trị văn hóa, lịch sử, mỹ thuật thời kỳ này.

Trải nghiệm cùng lễ pơ thi làng Pleiku Roh

Nằm trong chuỗi các sự kiện của Ngày hội Văn hóa-du lịch TP. Pleiku, chiều 18-11, tại gốc đa làng IaNueng (xã Biển Hồ, TP. Pleiku) đã diễn ra nghi lễ phục dựng Lễ Pơ thi (Bỏ mả) của người Jrai. Nghi lễ do đội nghệ nhân đến từ làng Pleiku Roh (phường Yên Đổ, TP. Pleiku) tái hiện dưới sự chứng kiến và tham gia của đông đảo của người dân lẫn du khách.

Bảo tồn di sản Lễ mừng thọ của người Mnông

Sáng nay (19/11) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức hội thảo khoa học về bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ mừng thọ của người Mnông.

Bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa Lễ mừng thọ của người M'nông

Ngày 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ mừng thọ của người M'nông'.

TPHCM: Đến lúc tu sửa chợ Bến Thành hiện đang xuống cấp

Theo UBND quận 1 (TPHCM), chợ Bến Thành có thể được cải tạo trước hệ thống thoát nước, điện, phòng cháy-chữa cháy, lát lại nền chợ, với kinh phí gần 45 tỉ đồng và hoàn thành trước ngày 30-4-2025. Riêng phần phục dựng lại mái từ tôn thành ngói như nguyên bản sẽ được thực hiện sau.

Nhiều hoạt động văn hóa đặc trưng của các dân tộc Tây Nguyên

Ngày 18/11, Ngày hội Du lịch thành phố Pleiku 2023 và Giải chạy bộ Gia Lai City Trail - Giấc mơ đại ngàn do Ủy ban nhân dân thành phố Pleiku, Ủy ban nhân dân huyện Chư Păh, Công ty Cổ phần VietRace365 và Câu lạc bộ Gia Lai Marathon phối hợp tổ chức đã chính thức khai hội.

Để di sản sống trong lòng Hà Nội

Có thể nói, tiềm năng về di sản kiến trúc, di sản văn hóa lịch sử của Hà Nội vô cùng phong phú đa dạng.

Chương trình 'Sắc quê Quảng Ngãi' tại TPHCM

Ngày 15-11, Hội đồng hương Quảng Ngãi tại TPHCM phối hợp một số tổ chức, họp báo công bố chương trình Sắc quê Quảng Ngãi tại TPHCM lần 1 năm 2024.

Xe cổ Lambretta Model F 1954 cực hiếm tại Hà Nội có giá 250 triệu đồng

Chiếc xe cổ Lambretta Model F 1954 không chỉ đầy đủ giấy tờ mà còn được đầu tư phục dựng lại theo nguyên bản. Xe hiện được chủ nhân ở Hà Nội chào bán với giá 250 triệu đồng.

Dùng AI phục dựng Tào Tháo, công chúa Tiểu Hà... bất ngờ cái kết

Thông qua xác ướp, tranh vẽ và các sử liệu, giới chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Tào Tháo, công chúa Tiểu Hà... Hình ảnh phục dựng khiến nhiều người kinh ngạc.

Bắc Giang: Bố trí hơn 2 tỷ đồng để sửa chữa, nâng cấp nhà sàn văn hóa dân tộc Cao Lan

y là nội dung được tỉnh Bắc Giang trả lời cử tri xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn liên quan tới việc đề nghị hỗ trợ thêm kinh phí để phục dựng lại nhà sàn văn hóa dân tộc Cao Lan của xã.

Phục dựng lễ cưới truyền thống của đồng bào Ve tại xã Đắc Pre

Được biết, đồng bào dân tộc Ve (nhóm địa phương thuộc dân tộc Giẻ Triêng) cư trú chủ yếu tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Đây là tộc người thiểu số trên vùng Trường Sơn còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống, tri thức dân gian, phong tục, tập quán, lễ hội tiêu biểu là lễ nghi, tập tục trong hôn nhân... luôn được cộng đồng xem đó là nét văn hóa đặc sắc. Tuy nhiên, theo thời gian, lễ cưới truyền thống của đồng bào Ve nơi đây đang có nguy cơ mai một.

Nhiều kết quả nổi bật trên lĩnh vực văn hóa - thông tin ở huyện Gio Linh

Trưởng phòng Văn hóa- Thông tin (VH&TT) huyện Gio Linh Phùng Chương Nam cho biết, được sự quan tâm, chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gio Linh và ngành VH,TT&DL cấp trên, cùng sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngành, địa phương, Phòng VH&TT huyện Gio Linh đã triển khai và hoàn thành tốt các nhiệm vụ theo kế hoạch đề ra; kết quả thực hiện các nội dung công việc cơ bản đạt cả về số lượng, chất lượng và tiến độ thời gian.

Quảng Ninh có thêm 5 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các Quyết định về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya thu hút hơn 100 ngàn lượt du khách

Lễ hội Hoa dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya diễn ra từ ngày 10 đến ngày 12-11 tại sân nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh). Trong suốt 3 ngày diễn ra sự kiện, huyện đã tổ chức các hoạt động trình diễn cồng chiêng, đan gùi, dệt thổ cẩm, tạc tượng gỗ, phục dựng nghi lễ 'Mừng lúa mới'... mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc Jrai, Bahnar.

Lễ hội Ariêu piing là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 10/11/2023, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 3420/QĐ-BVHTTDL công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, lễ hội Ariêu piing của người Tà Ôi (Pa Kô) ở huyện Đakrông và Hướng Hóa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đình Vạn Ninh trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới có Quyết định số 3424/QĐ-BVHTT&DL về công bố Lễ hội Đình Vạn Ninh (thuộc thành phố phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia.

Phục dựng dung mạo pharaoh Tutankhamun, sững sờ kết quả

Một nhóm nhà nghiên cứu đến từ Australia, Italy, và Brazil sử dụng công nghệ hiện đại để phục dựng gương mặt của pharaoh Ai Cập Tutankhamun. Theo đó, gương mặt trẻ của ông được chuyên gia đánh giá giống sinh viên trẻ ngày nay.

Tiết lộ khuôn mặt của xác ướp 'Thiếu nữ Inca' 500 năm hoàn hảo đến khó tin

Việc phục dựng phần đầu và thân trên xác ướp 500 tuổi của một thiếu nữ Inca, có thể là vật hiến tế cho thần linh, đã được công bố ở Peru ngày 24/10.

Để văn hóa truyền thống 'nở hoa' ở thời hiện đại

Là tỉnh còn nhiều khó khăn, song những năm qua, Bình Phước luôn quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành ưu tiên kinh phí để nghiên cứu, phục dựng lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số. Qua đó gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội, nâng cao đời sống tinh thần của người dân và tiến xa hơn nữa là làm du lịch cộng đồng.

Phục dựng chân dung người Neanderthal, chuyên gia sửng sốt vì...

Nhóm nghiên cứu đã thành công trong việc phục dựng chân dung của một người Neanderthal đã tuyệt chủng cách đây 47.000 năm, dựa trên bộ hài cốt được khám phá tại hang động La Chapelle-aux-Saints, Pháp.

Đừng làm biến dạng lễ hội dân tộc thiểu số

Một số lễ hội của người dân tộc thiểu số hiện nay chưa xuất phát từ nhu cầu tự thân của chính cộng đồng. Thậm chí, có những lễ hội cộng đồng được các đạo diễn dàn dựng, hướng dẫn nghệ nhân thực hiện theo kịch bản, rồi khoác cái áo 'lễ hội dân gian' nhằm mục đích thương mại và lợi nhuận.

Nét đẹp của lễ hội trong phố

Nói đến lễ hội, người ta thường nghĩ ngay đến không khí tưng bừng ở những làng quê. Nhưng ở Thủ đô Hà Nội, lễ hội trong phố lại là một 'đặc sản'. Tổ chức lễ hội trong phố ('hội phố') rất khó, bởi thành phần cư dân đô thị biến động, người nhập cư lớn, vất vả trong huy động lực lượng tham gia; phố phường chật hẹp cản trở hoạt động lễ hội… Song, làm tốt thì 'hội phố' không chỉ đem lại đời sống văn hóa tâm linh cho cư dân, bảo vệ di sản, mà còn tạo ra sự gắn kết cộng đồng, tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn. Ðó là điều mà Hà Nội đã làm được gần đây.

Phục dựng người đàn ông tuyệt chủng 47.000 năm trước, sửng sốt dung mạo

Một nhóm chuyên gia mới công bố chân dung phục dựng người đàn ông sống cách đây 47.000 năm dựa trên bộ hài cốt tìm thấy trong hang động ở Pháp. Theo đó, người này có nền sọ phẳng, lông mày lớn và hốc mắt to.

Nhan sắc thật của Triệu Phi Yến đẹp tới mức nào mà khiến Hán Thành Đế độc sủng?

Liệu nhan sắc của nàng Triệu Phi Yến sau khi phục dựng có đẹp như sử sách ca ngợi?

Phát hiện gạch cổ quý hiếm hơn 600 năm trong ngôi đền Vua Hồ

Trong quá trình đào móng trùng tu đền Vua Hồ thờ trạng nguyên Hồ Hưng Dật (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An), người dân phát hiện nhiều viên gạch, ngói, đá thềm, đầu rồng cổ quý hiếm.

Gìn giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc La Ha

Dân tộc La Ha ở tỉnh Sơn La tuy dân số không nhiều, nhưng lại chứa đựng nền văn hóa truyền thống rất đa dạng và đặc sắc. Những năm qua, các cấp ủy, chính quyền địa phương tỉnh Sơn La luôn quan tâm, cùng đồng bào chú ý gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa đó.

'Bật mí' 6 món ăn của Huế nằm trong 121 món ẩm thực tiêu biểu Việt Nam

Bún bò Huế, chè bột lọc bọc heo quay, cơm hến, bánh lọc, vả trộn hoa màu chay, cơm hấp lá sen chay là 6 món ăn trong danh sách 121 món ẩm thực tiêu biểu của Việt Nam.