Các đại biểu có quan điểm trái chiều về đề xuất đổi tên gọi các tòa án, trong đó có vấn đề tòa án phúc thẩm nhưng vẫn xét xử sơ thẩm.
Kết thúc phiên xét xử phúc thẩm ngày 23/11, Tòa án Nhân dân tỉnh Kiên Giang đã tuyên y án sơ thẩm 7 năm tù đối với bị cáo Phạm Thanh Hải (tự là Hải Đường) 39 tuổi, ngụ xã Thuận Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang về 03 tội danh cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản và tàng trữ trái phép chất ma túy.
Ngày 23/11, kết thúc phiên xét xử phúc thẩm, TAND tỉnh Kiên Giang đã tuyên y án sơ thẩm 7 năm tù đối với bị cáo Phạm Thanh Hải (tự là Hải Đường, 39 tuổi, ngụ xã Thuận Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) về 3 tội danh 'Cướp tài sản', 'Cưỡng đoạt tài sản' và 'Tàng trữ trái phép chất ma túy'.
Liên quan đến vụ 'Cấp 1 sổ đỏ, 5 cựu cán bộ dính án tù, nguyên chủ tịch huyện suýt bị kỷ luật' mà Báo Người Lao Động phản ánh, HĐXX phúc thẩm TAND tỉnh Bình Định đã hủy bản án hình sự sơ thẩm để điều tra lại vì cho rằng có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.
Chiều 22/11, cho ý kiến về quy định tổ chức TAND phúc thẩm thay cho TAND cấp tỉnh và TAND sơ thẩm thay cho TAND cấp huyện, tại khoản 1 Điều 4 Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, việc thay đổi này sẽ thể hiện cả hình thức tổ chức và nội dung thẩm quyền xét xử.
Quan tâm góp ý vào dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Nguyễn Việt Thắng – Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang cho rằng, cơ quan soạn thảo cần rà soát để quy định đầy, đủ cụ thể và phù hợp hơn về nội dung tòa án thực hiện quyền tư pháp.
Đại biểu Quốc hội đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm việc đổi tên Tòa án. Nếu cần phải thay đổi thì phải đổi mới một cách toàn diện và thực chất.
Liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB, cơ quan chức năng đã khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can (trong đó, có 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục, cán bộ các cơ quan thanh tra, kiểm toán, thanh tra giám sát ngân hàng,...).
Đại biểu Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Phan Thị Nguyệt Thu tham gia tranh luận về các quy định liên quan đến áp dụng pháp luật trong xét xử.
Một số ĐBQH đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm việc đổi tên tòa án, nếu cần phải thay đổi thì phải đổi mới một cách toàn diện và thực chất.
Thông báo kết quả cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngày 22/11 cho biết, các cơ quan chức năng đã mở rộng điều tra, khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
ĐBQH cho rằng, cần cân nhắc thêm việc đổi tên TAND tỉnh, TAND huyện thành Tòa án phúc thẩm, Tòa án sơ thẩm.
Phấn đấu từ nay đến hết năm 2023 kết thúc xác minh, xử lý 10 vụ việc. Nhất là phấn đấu ban hành cáo trạng truy tố đối với vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan; Vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC, Công ty Chứng khoản BOS và các công ty có liên quan.
Vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan, mở rộng điều tra, đã khởi tố thêm 02 vụ án, khởi tố mới 72 bị can, trong đó có 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục, cán bộ các cơ quan thanh tra, kiểm toán, thanh tra giám sát ngân hàng và cán bộ lãnh đạo thanh tra, ngân hàng một số địa phương.
Trong phiên họp Quốc hội chiều 22/11, các đại biểu quan tâm đến nhiệm vụ quyền hạn của tòa án nhân dân và cho rằng quy định như dự thảo luật sẽ gây áp lực rất lớn cho Tòa án nhân dân các cấp, vì hiện nay số lượng vụ án, vụ việc quá nhiều, tính chất ngày càng phức tạp, trong khi biên chế nguồn lực của ngành Tòa án còn hạn chế.
Ngày 22.11, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo, thảo luận, cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; kết quả chỉ đạo giám sát, làm rõ sai phạm, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc xây dựng, ban hành chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tài sản công, định giá, tự chủ tài chính, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.
26 tổ chức đảng, 57 đảng viên, trong đó có 7 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý đã bị xử lý kỷ luật do liên quan đến các vụ án FLC, Vạn Thịnh Phát, AIC.
Đã mở rộng điều tra, khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can (trong đó, có 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục...) trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Thảo luận tổ, có 42 ý kiến đại biểu Quốc hội không tán thành với đề xuất đổi tên TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.
Thảo luận về việc Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh đề xuất đổi tên Tòa án nhân dân (TAND) phúc thẩm thay cho TAND cấp tỉnh, TAND sơ thẩm thay cho TAND cấp huyện. Một số ý kiến đại biểu tán thành với đề xuất này. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm việc đổi tên Tòa án. Nếu cần phải thay đổi thì phải đổi mới một cách toàn diện và thực chất, còn nếu chưa đủ điều kiện, tính khả thi thì nên giữ như quy định của luật hiện hành. Tránh tình trạng bình mới rượu cũ.
Theo chương trình, chiều 22/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Chia sẻ với Cổng TTĐT Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh cho biết, qua tổng hợp ý kiến đóng góp hoàn thiện dự thảo luật, đa số ý kiến đồng tình với sự cần thiết ban hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Những sửa đổi trong tổ chức Tòa án nhân dân là nội dung nhận được sự quan tâm của các đại biểu khi góp ý dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Theo đó, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng trong thời điểm hiện tại, khi hệ thống Tòa án hiện hành đang chưa đảm bảo được điều kiện tổ chức theo thẩm quyền xét xử thì việc duy trì hệ thống tòa án theo cấp hành chính là phù hợp và tránh lãng phí ngân sách của nhà nước.
Theo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí, năm 2023, trong bối cảnh tình hình tội phạm tiếp tục diễn biến phức tạp, án kinh tế, tham nhũng có tính chất nghiêm trọng, toàn ngành kiểm sát nhân dân đã có nhiều nỗ lực, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng đấu tranh, phát hiện, khởi tố mới 98.466 vụ án hình sự, tăng 20,4% so với năm 2022.
VKSND tỉnh Yên Bái kháng nghị, đề nghị xét xử phúc thẩm theo hướng ông Đinh Tiến Hùng, phó bí thư Tỉnh đoàn Yên Bái, phạm tội.
Được trình tại Kỳ họp thứ 6, dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng hệ thống Tòa án chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Một số ý kiến về đổi mới TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương theo thẩm quyền xét xử' của ThS.Nguyễn Thị Kiểm, Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện Thanh Oai, Tp.Hà Nội.
Tỉnh Ninh Thuận yêu cầu UBND huyện Ninh Phước phải khẩn trương thi hành đầy đủ bản án hành chính phúc thẩm, đồng thời xem xét trách nhiệm của người đứng đầu liên quan đến vụ án.
Theo Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình, xem xét lại một vụ án có điều kiện và điều kiện đó được ghi trong luật; không thể căn cứ vào ý kiến tại hội trường.
Vừa qua, VKSND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị giao ban công tác kiểm sát tháng 11 năm 2023 để đánh giá những mặt đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong 11 tháng năm 2023.
Cùng một tài sản song hai bản án phúc thẩm xác định giá trị thiệt hại chênh nhau 5 lần khiến cử tri bức xúc, theo phản ánh của đại biểu Quốc hội.
Theo Chánh án TAND Tối cao, tất cả các vụ án sẽ phải xử xác định hậu quả ở thời điểm hành vi phạm tội xảy ra chứ không phải thời điểm phát hiện.
Theo Chánh án, tất cả các yếu tố cấu thành tội phạm đều phải được xác định ở thời điểm phạm tội, không thể có việc hành vi, động cơ, mục đích, thủ đoạn thì xem xét ở thời điểm này còn hậu quả thì để vài ba năm sau mới tính.
Đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về 2 vụ án liên quan đất đai xảy ra tại Đà Nẵng là vụ Phan Văn Anh Vũ (Vũ 'nhôm') và cựu Chủ tịch Đà Nẵng...
Ngày 20/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Đề cập tới hai vụ án tại Đà Nẵng, sáng 20/11, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy - Đoàn ĐBQH Thành Phố Đà Nẵng đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trả lời: 'Cùng tài sản ấy, cùng tòa án ấy nhưng mỗi vụ án lại tùy nghi xác định thiệt hại tại một thời điểm khác nhau là trái với khoa học pháp lý và luật hiện hành'
Cho rằng có sự không thống nhất trong cách xác định giá trị thiệt hại của tài sản tại 2 vụ án về đất đai liên quan Vũ 'nhôm' và Trần Văn Minh, ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy đề nghị Chánh án TAND tối cao giải đáp.
'Việc lô đất tăng giá, ví dụ năm nay 100 tỷ, năm sau lên 200 tỷ, năm sau nữa lên 300 tỷ là do thị trường, không phải do hành vi đó gây ra', Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình nêu.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy đề nghị Chánh án TAND tối cao trả lời vì sao tòa án lại áp dụng không thống nhất việc xác định trị giá tài sản thiệt hại đối với các tài sản nhà nước ở một số vụ án lớn
Đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về 2 vụ án liên quan đất đai xảy ra tại Đà Nẵng là vụ Phan Văn Anh Vũ (Vũ 'nhôm') và cựu Chủ tịch Đà Nẵng.
Nhắc lại 2 vụ án tại Tp.Đà Nẵng liên quan Vũ 'nhôm' và cựu Chủ tịch Đà Nẵng Trần Văn Minh, ĐBQH hỏi Chánh án TAND Tối cao về thời điểm xác định thiệt hại các vụ án.
Theo đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy, hai vụ án đều được TAND TP Hà Nội và TAND cấp cao tại Hà Nội xét xử đều liên quan tới 3 tài sản Nhà nước tại TP Đà Nẵng nhưng lại không thống nhất trong cách xác định trị giá thiệt hại của tài sản.