Uất ức vì sau khi mua nhà đất thì bị những người trong gia đình chủ cũ đến chiếm cứ, anh T đã đổ xăng lên người với mục đích tự tử để đòi nhà.
HĐXX cấp phúc thẩm đã tuyên tăng mức bồi thường trách nhiệm dân sự và miễn giảm gần 30 triệu đồng tiền án phí trong vụ ngư phủ bị đánh đập, hành hạ 'như thời trung cổ' trên biển.
Chủ nhà bất ngờ khi thấy hai người phụ nữ dọn đến ở nhà mình, khóa trái không cho vào. Gia chủ đã dùng xăng đổ vào người với mục đích tự tử để đòi lại quyền sở hữu ngôi nhà…
Trong sáng nay 28-11, lực lượng chức năng quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã triển khai phương án thu hồi trọn vẹn gần 350m2 đất công tại đầu ngõ 27 phố Đại Cồ Việt, phường Cầu Dền. Phương án diễn ra đảm bảo đúng các mục tiêu an ninh, an toàn, được đại bộ phận người dân trong khu vực đồng tình, ủng hộ.
Theo VKSND TP.HCM, bản án phúc thẩm có nhiều điểm không phù hợp tình tiết khách quan của vụ án buôn lậu; việc hủy án sơ thẩm là không đúng pháp luật.
Ngày 17/11/2023, VKSND tỉnh Yên Bái đã ban hành quyết định số 12/QĐ-VKS-P1 kháng nghị phúc thẩm đối với Bản án hình sự sơ thẩm xét xử từ ngày 02/11/2023 đến ngày 04/11/2023 và 07/11/2023 của TAND tỉnh Yên Bái đối với vụ án Lăng Đức Hân và đồng phạm, phạm các tội 'Vận chuyển, sử dụng trái phép vật liệu nổ' và 'Vi phạm quy định về khai thác tài nguyên' xảy ra tại khu vực mỏ núi Ngàng thuộc xã Cảm Nhân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Theo VKSND TP HCM, bản án phúc thẩm của TAND cấp cao tại TP HCM có nhiều nhận định không phù hợp với những tình tiết khách quan, từ đó tuyên hủy bản án sơ thẩm của TAND TP HCM là không đúng quy định của pháp luật.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các cán bộ Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre làm giả chứng từ kế toán, chi không đúng quy định, gây thiệt hại cho ngân sách hơn 247 triệu đồng.
TRUNG QUỐC - Cựu thành viên của nhóm EXO - Ngô Diệc Phàm - nhận án tù 13 năm về tội xâm hại tình dục trẻ em tại Trung Quốc.
Vụ án từng gây xôn xao dư luận vào năm 2019, khi nạn nhân là Mai Văn Quân (tức Quân 'xa lộ' một đại ca giang hồ tại khu vực giáp ranh TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương) bị 20 đối tượng truy sát dẫn đến tử vong).
Theo VKS, cấp sơ thẩm không áp dụng tình tiết có tính chất côn đồ đối với Võ Thùy Linh là sai quy định, đề nghị tăng án lên tù chung thân.
Sáng 24/11, TAND cấp cao tại TP HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án truy sát Quân 'xa lộ' do có kháng cáo của 9/16 bị cáo.
Sáng 23/11/2023, tại trụ sở TAND tỉnh Hưng Yên, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên phúc xử vụ 'Giết người'. Bị cáo là Nguyễn Đăng Thành (SN 1985) và Luyện Viết Hiệp (SN 1999). Bị hại trong vụ án là anh Nguyễn Như Quỳnh (SN 1988). Bị hại và các bị cáo cùng ngụ huyện Yên Mỹ.
Các đại biểu có quan điểm trái chiều về đề xuất đổi tên gọi các tòa án, trong đó có vấn đề tòa án phúc thẩm nhưng vẫn xét xử sơ thẩm.
Kết thúc phiên xét xử phúc thẩm ngày 23/11, Tòa án Nhân dân tỉnh Kiên Giang đã tuyên y án sơ thẩm 7 năm tù đối với bị cáo Phạm Thanh Hải (tự là Hải Đường) 39 tuổi, ngụ xã Thuận Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang về 03 tội danh cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản và tàng trữ trái phép chất ma túy.
Ngày 23/11, kết thúc phiên xét xử phúc thẩm, TAND tỉnh Kiên Giang đã tuyên y án sơ thẩm 7 năm tù đối với bị cáo Phạm Thanh Hải (tự là Hải Đường, 39 tuổi, ngụ xã Thuận Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) về 3 tội danh 'Cướp tài sản', 'Cưỡng đoạt tài sản' và 'Tàng trữ trái phép chất ma túy'.
Liên quan đến vụ 'Cấp 1 sổ đỏ, 5 cựu cán bộ dính án tù, nguyên chủ tịch huyện suýt bị kỷ luật' mà Báo Người Lao Động phản ánh, HĐXX phúc thẩm TAND tỉnh Bình Định đã hủy bản án hình sự sơ thẩm để điều tra lại vì cho rằng có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.
Chiều 22/11, cho ý kiến về quy định tổ chức TAND phúc thẩm thay cho TAND cấp tỉnh và TAND sơ thẩm thay cho TAND cấp huyện, tại khoản 1 Điều 4 Dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, việc thay đổi này sẽ thể hiện cả hình thức tổ chức và nội dung thẩm quyền xét xử.
Quan tâm góp ý vào dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Nguyễn Việt Thắng – Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang cho rằng, cơ quan soạn thảo cần rà soát để quy định đầy, đủ cụ thể và phù hợp hơn về nội dung tòa án thực hiện quyền tư pháp.
Đại biểu Quốc hội đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm việc đổi tên Tòa án. Nếu cần phải thay đổi thì phải đổi mới một cách toàn diện và thực chất.
Liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB, cơ quan chức năng đã khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can (trong đó, có 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục, cán bộ các cơ quan thanh tra, kiểm toán, thanh tra giám sát ngân hàng,...).
Đại biểu Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Phan Thị Nguyệt Thu tham gia tranh luận về các quy định liên quan đến áp dụng pháp luật trong xét xử.
Một số ĐBQH đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm việc đổi tên tòa án, nếu cần phải thay đổi thì phải đổi mới một cách toàn diện và thực chất.
Thông báo kết quả cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngày 22/11 cho biết, các cơ quan chức năng đã mở rộng điều tra, khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
ĐBQH cho rằng, cần cân nhắc thêm việc đổi tên TAND tỉnh, TAND huyện thành Tòa án phúc thẩm, Tòa án sơ thẩm.
Phấn đấu từ nay đến hết năm 2023 kết thúc xác minh, xử lý 10 vụ việc. Nhất là phấn đấu ban hành cáo trạng truy tố đối với vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan; Vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC, Công ty Chứng khoản BOS và các công ty có liên quan.
Vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan, mở rộng điều tra, đã khởi tố thêm 02 vụ án, khởi tố mới 72 bị can, trong đó có 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục, cán bộ các cơ quan thanh tra, kiểm toán, thanh tra giám sát ngân hàng và cán bộ lãnh đạo thanh tra, ngân hàng một số địa phương.
Trong phiên họp Quốc hội chiều 22/11, các đại biểu quan tâm đến nhiệm vụ quyền hạn của tòa án nhân dân và cho rằng quy định như dự thảo luật sẽ gây áp lực rất lớn cho Tòa án nhân dân các cấp, vì hiện nay số lượng vụ án, vụ việc quá nhiều, tính chất ngày càng phức tạp, trong khi biên chế nguồn lực của ngành Tòa án còn hạn chế.
Ngày 22.11, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo, thảo luận, cho ý kiến về kết quả chỉ đạo xử lý một số vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; kết quả chỉ đạo giám sát, làm rõ sai phạm, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc xây dựng, ban hành chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tài sản công, định giá, tự chủ tài chính, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.
26 tổ chức đảng, 57 đảng viên, trong đó có 7 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý đã bị xử lý kỷ luật do liên quan đến các vụ án FLC, Vạn Thịnh Phát, AIC.
Đã mở rộng điều tra, khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can (trong đó, có 23 bị can là lãnh đạo cấp vụ, cục...) trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Thảo luận tổ, có 42 ý kiến đại biểu Quốc hội không tán thành với đề xuất đổi tên TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.
Thảo luận về việc Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh đề xuất đổi tên Tòa án nhân dân (TAND) phúc thẩm thay cho TAND cấp tỉnh, TAND sơ thẩm thay cho TAND cấp huyện. Một số ý kiến đại biểu tán thành với đề xuất này. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm việc đổi tên Tòa án. Nếu cần phải thay đổi thì phải đổi mới một cách toàn diện và thực chất, còn nếu chưa đủ điều kiện, tính khả thi thì nên giữ như quy định của luật hiện hành. Tránh tình trạng bình mới rượu cũ.
Theo chương trình, chiều 22/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Chia sẻ với Cổng TTĐT Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh cho biết, qua tổng hợp ý kiến đóng góp hoàn thiện dự thảo luật, đa số ý kiến đồng tình với sự cần thiết ban hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Những sửa đổi trong tổ chức Tòa án nhân dân là nội dung nhận được sự quan tâm của các đại biểu khi góp ý dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Theo đó, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng trong thời điểm hiện tại, khi hệ thống Tòa án hiện hành đang chưa đảm bảo được điều kiện tổ chức theo thẩm quyền xét xử thì việc duy trì hệ thống tòa án theo cấp hành chính là phù hợp và tránh lãng phí ngân sách của nhà nước.
Theo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí, năm 2023, trong bối cảnh tình hình tội phạm tiếp tục diễn biến phức tạp, án kinh tế, tham nhũng có tính chất nghiêm trọng, toàn ngành kiểm sát nhân dân đã có nhiều nỗ lực, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng đấu tranh, phát hiện, khởi tố mới 98.466 vụ án hình sự, tăng 20,4% so với năm 2022.
VKSND tỉnh Yên Bái kháng nghị, đề nghị xét xử phúc thẩm theo hướng ông Đinh Tiến Hùng, phó bí thư Tỉnh đoàn Yên Bái, phạm tội.
Được trình tại Kỳ họp thứ 6, dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng hệ thống Tòa án chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Một số ý kiến về đổi mới TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương theo thẩm quyền xét xử' của ThS.Nguyễn Thị Kiểm, Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện Thanh Oai, Tp.Hà Nội.
Tỉnh Ninh Thuận yêu cầu UBND huyện Ninh Phước phải khẩn trương thi hành đầy đủ bản án hành chính phúc thẩm, đồng thời xem xét trách nhiệm của người đứng đầu liên quan đến vụ án.