Theo Quy hoạch bảo tồn, tu bổ, phục hồi mới được phê duyệt, Di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng, được mở rộng quy mô gắn với phát huy giá trị di tích và phát triển du lịch.
Là Tiến sĩ nhà Lê sơ, cuộc đời làm quan không thật nổi bật, song Dương Đức Nhan lại có công lớn trong việc đào tạo người con rể là Nguyễn Bỉnh Khiêm...
Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa là nơi để tri ân những đóng góp của một danh nhân trong lịch sử, vừa là địa điểm diễn ra các hoạt động, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của nhân dân trong vùng.
UBND huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng, tổ chức Lễ kỷ niệm 439 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Khu di tích quốc gia đặc biệt ở thôn Trung Am, xã Lý Học - quê hương ông.
Hải Phòng trích ngân sách tu sửa cấp thiết 3 hạng mục xuống cấp tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Trong đó, Di tích tháp bút Kình Thiên bị nghiêng.
Không có việc xây dựng trái phép trong khu di tích Đình Cung Chúc - niềm tự hào của người dân Vĩnh Bảo. Đây là khẳng định của UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, sáng 14/7.
Tấm bia 'Sáng lập hậu thần' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Đây là di văn quý hiếm còn lại đến ngày nay...
Đây là mong mỏi của người dân huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng - quê hương của Trạng Trình, khi di tích này đang bị nghiêng và hiện được chằng chống tạm thời.
Ban Vận động UNESCO vinh danh Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhân dịp Kỷ niệm 450 năm ngày mất (1585-2035) vừa ban hành Kế hoạch Tổ chức Cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) về Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Lễ hội sẽ được tổ chức trong 3 ngày tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng.
Người dân xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng luôn tự hào về Đình Cung Chúc có niên đại hàng trăm năm, không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa, mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, ngôi đình trong tình trạng xuống cấp, khiến người dân vô cùng lo lắng.
Đây là một trong những khu di tích mới được phát hiện ở huyện Phú Bình, chưa nhiều người biết đến. Di tích nằm ở xóm Bờ La, xã Tân Kim, nhân dân thường gọi là Núi Chùa Cao Báng...
Bà là 1 trong 3 người được nhắc đến trong thơ ca bên cạnh cô Đỏ Thanh Hoa và Thạch Sùng về sự giàu có nhất nhì Việt Nam thời phong kiến, được chúa Trịnh Sâm phong là 'phú gia địch quốc'.
Khu di tích Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo đón gần 1,1 triệu lượt du khách trong số hơn 6,2 triệu lượt đến Hải Phòng 9 tháng qua.
Trong các tập thơ văn của ông nhiều lần nhắc đến hai tiếng Việt Nam, trước khi quốc hiệu Việt Nam xuất hiện lần đầu vào năm 1804 dưới thời vua Gia Long.
Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị công bố Quyết định thành lập và ra mắt Ban vận động UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhân kỷ niệm 450 năm ngày mất của ông (1585 – 2035).
TP Hải Phòng sẽ dành ra 12 năm để chuẩn bị, xây dựng, hoàn thiện hồ sơ cũng như vận động để UNESCO vinh danh Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trạng Trình không chỉ khiến nhiều người mến phục nhờ kiến thức uyên thâm, mà còn bởi tài tiên tri hiếm có trên đời.
Pho tượng thờ Đức Linh Lang Đại vương trong ngôi miếu cổ gần 700 tuổi ở Hải Phòng là sự sáng tạo 'độc nhất vô nhị' của những thợ thủ công tài hoa xưa khi có thể tự động đứng lên, ngồi xuống.
Trang trí bia đá là một cách làm đẹp dùng các họa tiết trang trí như rồng, phượng, vân mây, hoa lá, dây leo, con vật… để chạm khắc lên bia. Trải qua các triều đại trong lịch sử đều có những dấu ấn và cách trang trí riêng có. Mỗi triều đại đều cố gắng tạo nên những sự khác biệt với các triều đại trước trong việc trang trí bia đá.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, nhà văn hóa lớn của dân tộc mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền, tiên tri vô cùng chính xác.
Ngày 10/1 (tức 28/11 năm Canh Tý), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm (làng Trung Am, xã Lý Học), huyện Vĩnh Bảo (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức lễ hội kỷ niệm 435 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm.