Những năm qua, tỉnh Bắc Kạn đã tập trung tổ chức thực hiện các nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 nhằm hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vươn lên, hướng đến mục tiêu giảm nghèo đa chiều, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Những năm qua, huyện Ngọc Lặc đã có nhiều giải pháp bảo vệ, trồng rừng mới, từng bước hình thành các chuỗi liên kết trồng, chế biến, tiêu thụ lâm sản, qua đó góp phần tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Ngày 23/12, huyện Sông Mã tổ chức Hội nghị tổng kết nông nghiệp, nông thôn năm 2024; triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Điều động, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác hiện thúc đẩy liên thông, tạo thêm động lực trong đội ngũ cán bộ, công chức, đổi thay ở các địa phương trong tỉnh Thanh Hóa.
Sáng 22/12, Hội Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ II, nhiệm kỳ 2024-2029.
Trồng rừng gỗ lớn đang là xu hướng trên thế giới và là giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hướng bền vững. Dẫu vậy, việc phát triển rừng gỗ lớn tại nhiều địa phương trong tỉnh vẫn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ đồng bộ từ nguồn vốn đến khoa học - kỹ thuật thâm canh rừng trồng cho các chủ rừng.
Trồng rừng gỗ lớn không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, mà còn góp phần tăng cường sự đa dạng sinh học, giảm thiểu biến đổi khí hậu và ngăn chặn xói mòn đất. Nhận thức được tầm quan trọng này, nhiều năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai các mô hình và đề án phát triển rừng trồng gỗ lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần hiện thực hóa ước mơ làm giàu từ rừng của nông dân.
Từ đầu nhiệm kỳ 2020-2025 đến nay, cấp ủy, chính quyền huyện Quan Hóa đã phát huy tinh thần '5 vững': giữ vững tinh thần đoàn kết, thống nhất trong Đảng, trong toàn hệ thống chính trị; giữ vững niềm tin, sự đồng thuận của Nhân dân; giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia; giữ vững an ninh, môi trường rừng đầu nguồn; giữ vững an ninh nguồn nước, qua đó đã tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện từng bước phát triển.
Người dân khu vực biên giới tỉnh Thanh Hóa luôn xem cây vầu là loại cây lâm nghiệp phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và cho thu nhập cao hơn so với các loại cây khác.
Lâu nay, tôi cũng như nhiều người thường chỉ biết đến cây chè xanh được trồng phổ biến ở các địa phương nước ta như: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Lâm Đồng... Thế nhưng, khi về tỉnh Phú Thọ, tôi bất ngờ được biết Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc phối hợp cùng Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Trà UT phục tráng thành công giống chè tím Thanh Ba. Hiện giống chè này đã và đang được triển khai trồng trong một số hộ dân.
Nếp cái hoa vàng là đặc sản của huyện Sóc Sơn. Nhiều năm nay, huyện không ngừng mở rộng diện tích sản xuất kết hợp xây dựng thương hiệu 'Gạo nếp cái hoa vàng Sóc Sơn', giúp nông dân phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Hướng tới sự phát triển bền vững, thời gian qua, các sở, ngành quan tâm triển khai thực hiện ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) vào các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh, bước đầu đạt được một số kết quả tích cực.
Với mỗi sào canh tác lúa nếp cái hoa vàng, bà con nông dân huyện Sóc Sơn thu lãi hơn 700.000 đồng so với trồng lúa giống Khang dân truyền thống. Việc nhân rộng những vùng lúa nếp cái hoa vàng đang là hướng phát triển kinh tế được địa phương hết sức chú trọng.
Cao Bằng có lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển cây trồng, vật nuôi đặc sản, có giá trị thương phẩm, lợi thế cạnh tranh cao.
Sáng 9/11, Công ty CP Tập đoàn ThaiBinh Seed (gọi tắt là ThaiBinh Seed) tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Chi nhánh Bắc Trung Bộ tại Thanh Hóa.
Để nâng cao hiệu quả cây trồng đặc hữu vùng Đồng Tháp Mười, huyện Tân Phước, Tiền Giang, chú trọng chuyển giao khoa học kỹ thuật, phục tráng giống dứa và đưa thêm vào những giống mới vào sản xuất.
Trở lại bản Sa Ná, xã Na Mèo (Quan Sơn) hôm nay, điều dễ nhận thấy là một diện mạo hoàn toàn mới. Sự khởi sắc này không chỉ thể hiện qua cơ sở hạ tầng của khu tái định cư mà còn qua chất lượng cuộc sống, nguồn thu nhập của người dân. Ông Ngân Văn Thêu, Trưởng bản Sa Ná cho biết: Cơn lũ diễn ra vào đầu tháng 8/2019 đã khiến 10 người chết, hơn 50 ngôi nhà bị cuốn trôi, hư hỏng; hàng chục héc-ta lúa, hoa màu bị vùi lấp..., nhiều gia đình lâm cảnh trắng tay.
Ngày 29/10, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo 'Nâng cao năng lực chế biến và xuất khẩu lúa' nhằm tìm giải pháp đưa ngành sản xuất lúa gạo xuất khẩu của địa phương phát triển vững chắc.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi được coi là cốt lõi của tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
Phát huy lợi thế về điều kiện khí hậu mát mẻ, đất đai màu mỡ phù hợp với nhiều loại cây trồng, từ một bản làng nghèo khó, những năm qua bộ mặt nông thôn ở bản Tân Sơn có bước chuyển mình mạnh mẽ, dân bản chịu thương, chịu khó canh tác, sản xuất, cùng nhau đoàn kết xây dựng nếp sống mới.
Xác định tiêu chí thu nhập đóng vai trò 'đòn bẩy', tạo động lực hoàn thành các tiêu chí trong XDNTM, các địa phương trên địa bàn huyện Lang Chánh đang tích cực thực hiện nhiều giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường, huyện Như Thanh đã thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ rừng (BVR) gắn với phát triển rừng bền vững.
Năm 1999, chùa Dơi ở Sóc Trăng được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Hơn 10 năm qua, khu du lịch chùa Dơi được đưa vào hoạt động, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, viếng Phật.
Khoa học và công nghệ (KH-CN) là một trong các yếu tố quan trọng, có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Thời gian qua, hoạt động KH-CN tỉnh Cao Bằng không ngừng đổi mới, phát huy hiệu quả, đặc biệt là việc ứng dụng KH-CN vào các lĩnh vực, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngành khoa học và công nghệ (KH&CN) tỉnh luôn nỗ lực đổi mới, chủ động phối hợp trong tiếp nhận chuyển giao các tiến bộ KH&CN, các đề tài nghiên cứu khoa học có triển vọng ứng dụng vào các lĩnh vực: nông - lâm nghiệp, khoa học kỹ thuật, công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn, y - dược... đã phát huy hiệu quả tích cực.
Cách đây 30 năm, ngày 17/10/1994, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 710 thành lập Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Lạng Sơn. Năm 2003, thực hiện Quyết định của Thủ tướng chính phủ về việc thành lập Sở Tài nguyên và Môi trường, ngày 30/9/2003, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1819 đổi tên Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường thành Sở Khoa học và Công nghệ. Đây chính là dấu mốc quan trọng để Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lạng Sơn tập trung thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của ngành khoa học, công nghệ.