Trong tháng 7, Bộ Nội vụ sẽ hoàn thành đề xuất phương án tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức, đặc biệt ở cấp cơ sở để trình các cấp có thẩm quyền trong tháng 8.
Nhà giáo tiếp tục hưởng phụ cấp thâm niên cho đến khi cải cách tiền lương.
Theo quy định chuyển tiếp tại khoản 2 Điều 42 của Luật Nhà giáo 2025 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2026), nhà giáo vẫn tiếp tục được hưởng phụ cấp thâm niên đến khi cải cách chính sách tiền lương được triển khai đầy đủ.
Tại dự thảo Nghị định quy định chính sách tiền lương, phụ cấp, chế độ hỗ trợ, thu hút đối với nhà giáo trong hồ sơ dự án Luật Nhà giáo, Bộ GD-ĐT dự kiến tham mưu Chính phủ xếp lại bảng lương của một số chức danh nhà giáo.
Ngày 7/7, tại phường Yên Bái (tỉnh Lào Cai), Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú và các đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai tiếp xúc cử tri các phường Yên Bái, Nam Cường, Âu Lâu, Văn Phú.
Theo Nghị định số 170/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, từ ngày 1/7/2025, công chức tự nguyện xin thôi việc hoặc bị cho thôi việc (không do kỷ luật) sẽ được hưởng chế độ trợ cấp theo quy định.
Sau sáp nhập tỉnh, xã, bỏ cấp huyện, công chức cấp huyện chuyển đến xã đặc biệt khó khăn từ ngày 1/7 được hưởng phụ cấp khu vực mới và chính sách thu hút nếu địa bàn công tác thuộc danh mục vùng khó khăn theo quy định hiện hành.
Theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc sẽ được điều chỉnh lên mức 25% trên tiền lương làm căn cứ đóng.
Khi sắp xếp đơn vị hành chính cán bộ, công chức, viên chức đến công tác tại trụ sở xã, thôn đặc biệt khó có được hưởng chính sách tại Nghị định số 76/2019/NĐ-CP không là vấn đề được nhiều người dân quan tâm.
Từ ngày 1/7/2025, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 25% trên tiền lương làm căn cứ đóng, bao gồm 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 22% vào quỹ hưu trí và tử tuất...
Tổng cộng tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 25% trên tiền lương làm căn cứ đóng. Tỷ lệ này được phân bổ giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Tỉnh Lâm Đồng ban hành Đề án thành lập 13 cơ quan chuyên môn và 1 tổ chức hành chính trực thuộc UBND tỉnh.
Việc xếp ngạch công chức theo vị trí việc làm nhằm xác định vai trò, nhiệm vụ cụ thể trong việc bố trí vị trí việc làm và xếp ngạch công chức đối với người trúng tuyển công chức.
Chế độ, chính sách đối với công chức tự nguyện xin thôi việc hoặc bị cho thôi việc được quy định tại Nghị định 170/2025/NĐ-CP ngày 30/6/2025 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
Theo các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, danh sách các Trưởng Đoàn và Phó Trưởng đoàn ĐBQH khóa XV của 23 tỉnh, thành phố sau sắp xếp như sau:
Theo UBND TP.HCM, việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã sẽ làm phát sinh nhu cầu nhà ở công vụ cho cán bộ, công chức, viên chức khi được điều động, luân chuyển công tác.
Theo UBND TPHCM, việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã sẽ làm phát sinh nhu cầu bố trí nhà ở công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức khi được điều động, luân chuyển công tác. Vì vậy, hiện UBND TP đã ban hành văn bản báo cáo và kiến nghị gởi đến Bộ Xây dựng về việc bố trí nhà ở công vụ theo tình hình thực tế của địa phương cho đối tượng chưa được quy định tại Luật Nhà ở năm 2023…
Từ ngày 1/7/2025, Nghị định số 158/2025/NĐ-CP của Chính phủ sẽ chính thức có hiệu lực, quy định chi tiết việc xác định mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi.
Nghị định số 155/2025/NĐ-CP góp phần hoàn thiện pháp lý về quản lý tài sản công, phù hợp với yêu cầu tinh gọn bộ máy; đồng thời tăng cường kỷ cương, minh bạch, ngăn ngừa lãng phí và sử dụng sai mục đích trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp.
Trung ương đã công bố, trao nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chỉ định trưởng đoàn, phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV các tỉnh, TP sau hợp nhất, sáp nhập.
Thay mặt UBTVQH, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành các Nghị quyết về Đoàn ĐBQH và chỉ định Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn ĐBQH khóa XV các tỉnh, thành phố sau hợp nhất, sáp nhập.
23 Nghị quyết về Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và chỉ định Trưởng đoàn, Phó trưởng đoàn ĐBQH khóa XV các tỉnh, thành phố sau hợp nhất, sáp nhập.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 1697/NQ-UBTVQH15 về Đoàn đại biểu Quốc hội và chỉ định Trưởng Đoàn, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Thái Nguyên.
Sáng 29/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã có chuyến kiểm tra công tác chuẩn bị lễ công bố tỉnh Quảng Trị (mới) tại TP. Đồng Hới.
Được chi trả thu nhập tăng thêm 6 tháng cuối năm 2024 là sự động viên lớn đối với cán bộ, giáo viên và nhân viên các nhà trường tại thành phố Cảng.
Tỉnh Quảng Bình đang khẩn trương thực hiện cải tạo một số cơ sở nhà đất để làm nhà công vụ và bố trí nhà ở lưu trú cho cán bộ từ Quảng Trị chuyển đến trung tâm tỉnh mới công tác.
Ngày 28/6, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình Lê Ngọc Quang đã đi kiểm tra thực tế công tác bảo đảm nhà ở công vụ cho cán bộ từ tỉnh Quảng Trị chuyển đến trung tâm tỉnh mới công tác, sau khi sáp nhập hai tỉnh.
Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị mở rộng nhóm đối tượng được bố trí nhà ở công vụ sau khi sáp nhập tỉnh thành.
Ngày 26-6, UBND TPHCM có văn bản gửi Bộ Xây dựng về việc bố trí nhà ở công vụ theo tình hình thực tế của địa phương cho đối tượng chưa được quy định tại Luật Nhà ở năm 2023.
Sau khi hợp nhất thành tỉnh Quảng Trị mới, có 1.194 cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh Quảng Trị đăng ký lưu trú tại Đồng Hới.
Để tạo điều kiện cho cán bộ từ Quảng Trị ra trung tâm hành chính mới công tác sau sáp nhập, tỉnh Quảng Bình đang cải tạo, bố trí nhiều cơ sở lưu trú phù hợp, đáp ứng nhu cầu của gần 1.200 người.
Quảng Bình đang cải tạo nhiều cơ sở nhà đất, gồm cả trường học và trung tâm cũ - để làm nơi lưu trú cho cán bộ từ Quảng Trị ra công tác.
Thông tin từ Tỉnh ủy Quảng Bình cho biết, để tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động sau hợp nhất, sáp nhập tỉnh, địa phương đang thực hiện cải tạo một số cơ sở nhà đất để làm nhà công vụ và bố trí nhà ở lưu trú cho cán bộ từ Quảng Trị chuyển đến trung tâm tỉnh mới công tác.
Ngày 15/6/2025, Chính phủ ban hành Nghị định 154/2025/NĐ-CP quy định về tinh giản biên chế.
Bộ Quốc phòng đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định chế độ, chính sách và công tác bảo đảm đối với tổ chức, cá nhân làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ.
Bộ Quốc phòng đề xuất nhiều chính sách đối với cá nhân thuộc biên chế các đội tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ tại Dự thảo Nghị định quy định chế độ, chính sách và công tác bảo đảm đối với tổ chức, cá nhân làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ, đang được lấy ý kiến để hoàn thiện.
Tỉnh Quảng Bình yêu cầu không bổ nhiệm vào vị trí cao hơn đối với cán bộ từng bị kỷ luật nhiệm kỳ 2020-2025, trong quá trình sáp nhập tỉnh.
Ông Trần Anh Tuấn, Bí thư Thị ủy Sơn Tây được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP Hà Nội. Ông Nguyễn Sỹ Trường, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội được bổ nhiệm làm Giám đốc tại Sở Dân tộc và Tôn giáo.
Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Việc làm (sửa đổi), với nhiều điểm mới về mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Luật này chính thức có hiệu lực từ 1/1/2026.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Hồ Văn Hân, Chánh Thanh tra Sở Y tế TP.HCM, được bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Viện Y dược học dân tộc TP.HCM.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Bá Hoan bị tạm đình chỉ công tác sau khi bị tạm giam để điều tra sai phạm xảy ra trong thời gian giữ chức Thứ trưởng Lao động Thương binh và Xã hội.