UBND thành phố Hà Nội đã thông qua phương án phá dỡ tòa nhà 'Hàm cá mập', đồng thời đề xuất xây dựng không gian ngầm tại khu vực quảng trường hiện tại và mở rộng không gian sau khi tòa nhà này bị phá bỏ.
Hơn một thế kỷ qua, chợ hoa Hàng Lược (quận Hoàn Kiếm) mỗi độ Xuân về đã trở thành điểm giao thương tấp nập, đồng thời là biểu tượng văn hóa truyền thống, lưu giữ ký ức Tết của bao thế hệ người Hà Nội.
Đầu năm 1982, đơn vị tôi được bổ sung một lớp chiến sĩ mới. Điều thú vị là lớp này toàn giai 'phố Hàng' của Hà thành nên không khí đơn vị dường như có phần tươi mát hơn. Thứ nhất là cả đám thằng nào thằng nấy đều đẹp trai… như tôi cả. Thứ hai là dân 'phố Hàng' ngày ấy thường rất đa tài. Ngày nghỉ hay giờ nghỉ là khắp lán trại cứ rộn ràng tiếng đàn, tiếng hát.
Bạn viết trong Nam ra. Cái tiết chót thu Hà Thành như xui nguyên giục bị lắm thứ… Như đương ngồi trà lá. Trong âm thanh hỗn tạp phố phường vẫn mồn một giọng rao bán rươi như hát của một bà hàng rong.
Sâu trong những ngõ nhỏ nơi phố cổ Hà Nội, có những cửa hàng ít người biết, có những người làm những nghề tưởng như đã mai một theo thời gian.
Hướng tới Kỷ niệm 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam diễn ra Triển lãm ảnh 'Mẹ yêu con'.
Triển lãm ảnh 'Mẹ yêu con' trưng bày 30 tác phẩm của nhiếp ảnh gia Lê Bích chụp về tình mẫu tử đang được diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 phố Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội). Mỗi tác phẩm ảnh là một câu chuyện về tình mẫu tử, sự gắn bó giản dị được anh lưu lại trong từng khoảnh khắc bấm máy trong gần 20 năm qua.
Càng về chiều tối 30 Tết, người dân ở Hà Nội đổ ra đường mỗi lúc một đông, chủ yếu tập trung tại các khu vực trung tâm như Bờ Hồ, tượng đài Lý Thái Tổ hay các khu chợ Tết, quán cà phê...
Chuẩn bị đón xuân Giáp Thìn 2024, chợ hoa Tết truyền thống phố cổ Hà Nội đã rực rỡ sắc màu đồ trang trí ở phố Hàng Mã, Hàng Khoai; hoa giấy, hoa lụa, đào, quất trên phố Hàng Rươi, Hàng Lược. Người dân, du khách trong và ngoài nước đến đây không chỉ tham quan, mua sắm mà còn thưởng thức nét văn hóa cổ truyền có từ lâu đời ở Thủ đô.
Chuẩn bị đón xuân Giáp Thìn 2024, chợ hoa Tết truyền thống phố cổ Hà Nội đã rực rỡ sắc màu đồ trang trí ở phố Hàng Mã, Hàng Khoai; hoa giấy, hoa lụa, đào, quất trên phố Hàng Rươi, Hàng Lược.
Đa dạng về chủng loại, mẫu mã và màu sắc, những bông hoa lụa ngày càng được chế tác tinh xảo, giống hoa thật khiến cho nhu cầu chơi hoa lụa tại Hà Nội phát triển hơn.
Đoạn phố Hàng Rươi, Hàng Chai và một phần của hàng Lược bây giờ trở thành khu vực bán hoa lụa lớn nhất nhì của Hà Nội. Ngành hàng này chỉ mới được hình thành khoảng gần 30 năm nay với một vài cửa hàng nho nhỏ ban đầu. Tuy nhiên, theo thời gian, khu vực này đã trở thành phố bán hoa lụa sầm uất.
Hà Nội có những con phố nhỏ, ngõ nhỏ, nơi mưu sinh của người dân với đủ nghề, trong đó có nghề cắt tóc.
Nằm trong một con ngõ nhỏ phố Hàng Rươi, không biển hiệu cầu kỳ, không quảng cáo... nhưng tiệm cắt tóc của ông Tô Hồng Phấn vẫn rất đông khách.
Từ đầu tháng 12, thị trường quà tặng, đồ trang trí Giáng sinh đã bắt đầu nhộn nhịp, sôi động. Theo đánh giá chung của một số chủ cửa hàng kinh doanh, năm nay, mặc dù các mặt hàng có mẫu mã phong phú, sinh động, mới lạ nhưng giá cả không tăng so với năm ngoái.
Giáng sinh năm nay, một chủ cửa hàng ở phố Hàng Rươi (Hà Nội) đã sử dụng thân, cành cây quế kết thành cây thông Noel khổng lồ gây chú ý cho nhiều người.
Cuối năm là dịp người dân đón chờ những ngày lễ quan trọng, lễ Giáng sinh là một trong số ngày lễ nhận được sự yêu thích của mọi người.
Mẹ chồng Diệu Hương có gốc gác nhà phố cổ nhưng hiện tại bà cùng gia đình sinh sống ở Mỹ. Xuất thân tri thức, hiểu biết nên bà được con dâu hết lời ca ngợi.
Chiều 2/3, tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, họa sĩ Trần Nam Long – một chàng trẻ có số phận đặc biệt, giới thiệu đến công chúng 80 tác phẩm tranh về Thủ đô thông qua triển lãm 'Phố xưa hè cũ'.
Đã có nhiều câu chuyện kể về Trần Nam Long, về một cậu bé bằng món quà hội họa đã vượt qua nghịch cảnh số phận, như một tấm gương khích lệ đầy cảm hứng không chỉ dành cho những bạn nhỏ mắc bệnh tự kỷ, mà còn cả với các bậc làm cha mẹ.
Cho rằng mức án cấp sơ thẩm áp dụng là nghiêm khắc và không liên quan gì đến hoạt động mại dâm, bộ đôi quản lý, bảo vệ khách sạn chứa mại dâm trong đại dịch Covid-19 kháng cáo nhưng bị tòa bác bỏ.
Hôm nay (17/2), TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Hà Tiến Sơn (SN 1997, quê Phú Thọ) và Hoàng Xuân Lộc (SN 1994, ở Hà Nội) ra xét xử phúc thẩm về tội Chứa mại dâm.
TAND TP Hà Nội quyết định tuyên giảm án 6 tháng tù so với án sơ thẩm với bị cáo Hoàng Xuân Lộc về tội 'Chứa mại dâm'.
Quản lý và bảo vệ khách sạn May Flower bị cáo buộc cho gái bán dâm sử dụng nơi lưu trú để phục vụ khách trong thời điểm Hà Nội giãn cách xã hội.
Vừa kết thúc đợt giãn cách, người dân Hà Nội đã đổ xô ra đường đi chơi Trung Thu. Phố Hàng Mã tranh thủ mở hé cửa bán đồ chơi cho khách.
Dù đang giãn cách xã hội, quản lý khách sạn vẫn lén lút cho khách nhận phòng để mua bán dâm.
Kiểm tra khách sạn, Công an phát hiện, bắt quả tang 1 đôi nam nữ đang có hành vi mua bán dâm. Quản lý và bảo vệ khách sạn đã bị khởi tố về hành vi chứa mại dâm.
Ngày 10-9, Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Hà Tiến Sơn (sinh năm 1997, ở huyện Tân Sơn, Phú Thọ) và Hoàng Xuân Lộc (sinh năm 1994, ở quận Hoàng Mai, Hà Nội) về tội 'Chứa mại dâm'.
Bày cách để gái bán dâm và khách mua dâm vượt chốt kiểm soát Covid-19 vào khách sạn May Flower (Hà Nội) mua bán dâm, Hà Tiến Sơn là quản lý khách sạn này cùng 1 nhân viên khác bị khởi tố.
Ngày 6-9, Công an quận Hoàn Kiếm, Hà Nội cho biết đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Hà Tiến Sơn (SN 1997, trú tại xã Tân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) và Hoàng Xuân Lộc (SN 1994, trú tại phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội) về hành vi 'Chứa mại dâm'.