Hôm 10/3, CNN đưa tin CHDCND Triều Tiên lần đầu công bố tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đang được chế tạo.
Ngày 8/3, truyền thông nhà nước Triều Tiên đăng tải những bức ảnh cho thấy con tàu mà họ gọi là 'tàu ngầm tên lửa dẫn đường chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân', nhân dịp Chủ tịch Kim Jong Un thăm các xưởng đóng tàu chiến.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã tới thị sát dự án xây dựng tàu ngầm hạt nhân của Bình Nhưỡng, đồng thời đưa ra tuyên bố cứng rắn về tình hình bán đảo.
Triều Tiên được cho là đã sẵn sàng cho ra mắt tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của mình sau khi công bố bức ảnh nhà lãnh đạo Kim Jong Un thị sát dự án chế tạo con tàu này.
Một trong những tàu ngầm thông thường tiên tiến nhất thế giới của Nhật Bản đã được đưa vào hoạt động.
Nhật Bản đã đưa vào hoạt động tàu ngầm Raigei, một trong những tàu ngầm tiên tiến nhất thế giới, với khả năng hoạt động ở vùng biển nông và tàng hình.
Ngày 22/9/1914, tàu ngầm Đức U-9 đã đánh chìm ba thiết giáp hạm Abukir, Cressy và Hog của Anh tại căn cứ hải quân ở Scapa Flow. Trung úy Johann Spies, trợ lý của thuyền trưởng U9 Otto Weddigen, mô tả vụ tai nạn của tàu Cressy như sau: 'một đám khói bốc lên từ mạn tàu xấu số, rồi một cột nước trắng khổng lồ vọt lên. con tàu với 4 ống khói bắt đầu nghiêng dần'. Sự kiện này đánh dấu sự khởi đầu cuộc chiến tàu ngầm của nước Đức trong Thế chiến thứ nhất.
Với hệ thống đẩy sử dụng động cơ lai tối tân, vũ khí uy lực và thiết kế tàng hình tinh vi, tàu ngầm lớp Soryu không chỉ bảo vệ vùng biển Nhật Bản mà còn là lá chắn chiến lược trước những thách thức ngày càng lớn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngư lôi từng là vũ khí chủ lực hải quân nhiều nước nhưng trước sự trỗi dậy của các phương tiện tấn công không người lái dưới nước, nhiều ý kiến cho rằng chúng đang dần mất đi vị thế.
Ấn Độ đã ký hợp đồng với Nga để mua tên lửa hành trình chống hạm, có khả năng được trang bị trên tàu ngầm lớp Kilo của hải quân nước này.
Hải quân nhân dân Việt Nam được Đảng, Nhà nước và Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng quan tâm, đầu tư tiến thẳng lên hiện đại. Không phụ sự tin tưởng của trên, cán bộ, chiến sĩ toàn Quân chủng Hải quân luôn đề cao cảnh giác cách mạng, nâng cao trình độ kỹ, chiến thuật, thuần thục phương án chiến đấu, tuyệt đối không để Tổ quốc bị bất ngờ từ hướng biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 8/1, Bộ Quốc phòng Ấn Độ và công ty đóng tàu quốc phòng của Pháp Naval Group đã ký kết một thỏa thuận cung cấp ngư lôi hạng nặng điện tử F21 mới cho tàu ngầm diesel-điện lớp Kalvari của Hải quân Ấn Độ.
Khinh hạm 30FFM với khả năng tàng hình cao và vũ khí mạnh mẽ giúp nâng cao sức mạnh chiến đấu cho lực lượng phòng vệ Nhật Bản.
Vốn mê tàu quân sự từ nhỏ, ông Nguyễn Phương Đệ (48 tuổi ngụ ấp Vĩnh Thuận, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) thường vẽ trên giấy các mẫu tàu, cắt vỏ chai nhựa làm tàu rồi thả trôi trên mặt nước. Niềm đam mê lớn dần lên theo năm tháng, ông Đệ đã thiết kế thành công nhiều loại tàu đồ chơi điều khiển từ xa.
Các tàu chiến và máy bay chiến đấu của Nga đã phóng tên lửa siêu vượt âm, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo trong cuộc tập trận ở phía Đông Địa Trung Hải.
Khinh hạm Đô đốc Kasatonov của Nga đã lần đầu phóng tên lửa hành trình Kalibr vào một mục tiêu ven biển ở Biển Barents trong một cuộc tập trận. Đáng chú ý tên lửa đã diệt mục tiêu ở khoảng cách 1.300 km.
Viện Thuốc phóng Thuốc nổ (TPTN), Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (CNQP) là đơn vị nghiên cứu đầu ngành và duy nhất tại Việt Nam trong lĩnh vực TPTN.
Chiếc cuối cùng trong số 6 tàu ngầm Kilo 636.3 của hải quân Nga mang tên Yakutsk đã được hạ thủy hôm 11/10 để kiểm tra các tính năng kỹ chiến thuật, trước khi biên chế cho hạm đội Thái Bình Dương.
Ngày 23/9/1980, tàu ngầm hạt nhân lớp Akula thuộc Dự án 941 đã được hạ thủy từ cảng Severodvinsk của Nga. Các tàu ngầm này là những tàu ngầm lớn nhất thế giới về trọng tải khi đó (23.200 tấn khi nổi và 48.000 tấn khi lặn).
Vào ngày 23/9/1980, chiếc tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Akula (Cá mập) đầu tiên của Dự án 941 đã được hạ thủy từ cảng Severodvinsk của Nga.
Ngày 23/9/1980, tàu ngầm hạt nhân lớp Akula thuộc Dự án 941 đã đi vào hoạt động từ cảng Severodvinsk của Nga. Các tàu ngầm này là những tàu ngầm lớn nhất thế giới về trọng tải (23.200 tấn khi nổi và 48.000 tấn khi lặn).
Giai đoạn 2019-2024, Vùng 3 Hải quân đã thường xuyên đổi mới công tác thi đua khen thưởng, đẩy mạnh phong trào thi đua quyết thắng trong toàn Vùng, kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa, chống chủ nghĩa cá nhân, tập trung chuyển biến khâu yếu, mặt yếu và nâng cao chất lượng, hiệu quả mọi mặt công tác của từng cơ quan, đơn vị, giúp toàn Vùng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Một máy bay tuần tra của Hải quân Mỹ đã theo dõi 2 tàu chiến Nga khi chúng đi qua tuyến đường thủy nằm giữa 2 nước đồng minh của Washington ở Đông Á.
Với phương châm 'giữ tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm', cán bộ, chiến sĩ các tàu thuộc Lữ đoàn 172, Vùng 3 Hải quân thường xuyên làm tốt công tác bảo quản, bảo dưỡng, qua đó kịp thời sửa chữa các hỏng hóc thông thường và một số hỏng hóc nhỏ của vũ khí, trang bị kỹ thuật.
Ngọn lửa bùng phát trên tàu hộ vệ INS Brahmaputra của Ấn Độ trong lúc được bảo dưỡng tại xưởng đóng tàu hải quân ở Mumbai, khiến con tàu bị lật nghiêng và thủy thủ mất tích.
Xuồng không người lái xuất hiện từ Thế chiến Hai và đang phổ biến trở lại bởi chúng không chỉ được sử dụng hiệu quả trong tấn công tự sát mà còn được dùng trong các nhiệm vụ trinh sát.
Sau 2 ngày bị lật vì rò rỉ nước, tàu chiến hiện đại của Hải quân Iran hôm nay (9/7) đã bị chìm tại một cảng ở miền Nam nước này.
Truyền thông Iran ngày 7/7 đưa tin tàu khu trục Sahand của lực lượng hải quân nước này bị lật úp trong quá trình sửa chữa tại bến cảng Bandar Abbas thuộc miền Nam Iran. Sự việc khiến một số thủy thủ bị thương vong.
Truyền thông Iran ngày 7/7 đưa tin tàu khu trục Sahand của lực lượng Hải quân nước này bị lật úp trong quá trình sửa chữa ở cảng Bandar Abbas thuộc miền Nam Iran.
Truyền thông Trung Quốc hôm 16/6 công bố video kỷ niệm 70 năm lực lượng tàu ngầm, trong đó có trích đoạn tập trận phóng ngư lôi đánh chìm mục tiêu là một tàu đổ bộ loại biên.
Tích hợp phương tiện dưới nước không người lái (UUV) vào tác chiến hải quân khiến việc bảo vệ hạm đội và căn cứ trở thành thách thức ngày càng cao.
Ấn Độ thông báo vừa thử nghiệm thành công một hệ thống ngư lôi có tên lửa siêu thanh hỗ trợ (SMART) tân tiến ở ngoài khơi bờ biển phía đông.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ ngày 1-5 thông báo, nước này đã thử nghiệm thành công Tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi (SMART) ở ngoài khơi bờ biển bang Odisha, phía đông Ấn Độ. Đây là hệ thống phóng ngư lôi thế hệ tiếp theo được thiết kế để nâng cao khả năng tác chiến chống tàu ngầm cho Hải quân Ấn Độ. Tên lửa có tầm bắn 643 km, mang theo ngư lôi hạng nhẹ tầm bắn 20 km với đầu đạn nổ nặng 50 kg. Từ các bệ phóng di động trên mặt đất, SMART có thể nhắm trúng tàu ngầm của đối phương từ vị trí bắn xa hơn gấp nhiều lần so với tầm bắn của các ngư lôi thông thường. Theo truyền thông Ấn Độ, đây là cuộc thử nghiệm thứ 3 về hệ thống SMART, những lần trước đó diễn ra vào tháng 12-2021 và tháng 10-2020.
Cơ quan Tình báo Quốc gia (NIS) của Hàn Quốc vừa đưa ra thông báo ghi nhận nhiều dấu hiệu cho thấy Triều Tiên đang chuẩn bị tấn công nhắm vào nhân viên đại sứ quán hoặc công dân Hàn Quốc ở một số nước, bao gồm tại Trung Quốc, Đông Nam Á và Trung Đông.
Tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi (SMART) là hệ thống phóng ngư lôi thế hệ tiếp theo được thiết kế để nâng cao khả năng tác chiến chống tàu ngầm cho hải quân.
Với khả năng siêu âm và cơ chế phóng ngư lôi, hệ thống phóng ngư lôi SMART mang đến khả năng răn đe đáng gờm trước các mối đe dọa tiềm tàng từ tàu ngầm, nâng cao khả năng sẵn sàng hoạt động và tư thế phòng thủ hàng hải của Hải quân Ấn Độ.
Các phương tiện bay không người lái cỡ nhỏ (drone), rẻ tiền đang trở thành nỗi ám ảnh đối với các vũ khí, khí tài lớn và đắt tiền như tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo.
Ngoài mục đích trau dồi kỹ năng chiến đấu của liên minh quân sự gồm 32 quốc gia thành viên, cuộc tập trận lớn của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang diễn ra ở phía Bắc Na Uy muốn gửi một thông điệp rõ ràng tới Nga.
Tàu ngầm diesel-điện đầu tiên mang tên Hải Côn do vùng lãnh thổ Đài Loan tự phát triển đã được hạ thủy, chuẩn bị ra biển để thử nghiệm trước khi đi vào biên chế.
Tàu tuần dương Đô đốc Shaposhnikov thuộc Hạm đội Thái Bình Dương của Nga vừa triển khai một cuộc diễn tập trên Biển Đông, hãng Interfax dẫn thông tin từ bộ phận báo chí của hạm đội đưa tin ngày 29/1.
Trong một thời gian dài, Hải quân Philippines chỉ nhận được các tàu chiến được cho từ nước ngoài hoặc mua lại các tàu chiến cũ để bổ sung cho Hải quân của mình.
Các nhà khoa học đã đề xuất một kỹ thuật mới nhằm xác định đại dương trên các ngoại hành tinh – một bước quan trọng để tìm kiếm sự sống bên ngoài hành tinh của chúng ta.