Giá thuốc lá rẻ khiến người có thu nhập thấp và người mới hút, kể cả trẻ em dễ dàng tiếp cận, dẫn đến nghiện sớm và gia tăng nguy cơ bệnh tật, tử vong...
'Cuộc chiến với thuốc lá, đặc biệt là thuốc lá điện tử trong môi trường học đường còn rất dài và phức tạp. Với sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, báo chí, nhà trường, tổ chức đoàn thể và chính học sinh sẽ từng bước xây dựng môi trường học đường thật sự an toàn, lành mạnh, không khói thuốc', TS. Trần Văn Lam chia sẻ tại diễn đàn 'Điều em muốn nói' với chủ đề 'Nói không với thuốc lá, thuốc lá điện tử, chất gây nghiện mới'.
Diễn đàn 'Điều em muốn nói' là dịp học sinh chia sẻ, đề xuất ý kiến chung tay tạo sức đề kháng cho trường học trước thuốc lá, chất gây nghiện mới.
Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai tích cực thực hiện nhiều biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá học đường, trở thành hoạt động thường xuyên, được lồng ghép trong các chương trình giáo dục, tuyên truyền, và các hoạt động ngoại khóa của nhà trường. Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với ông Lê Minh Lương, Phó trưởng Phòng Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục thường xuyên, Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai, quanh chủ đề trên.
Hơn 10 nghìn đồng có thể mua được một bao thuốc lá là một mức giá quá rẻ, khiến tỷ lệ người hút thuốc lá ở Việt Nam thuộc top cao trên thế giới. Vậy, liệu tăng giá thuốc lá có thực sự giảm được số lượng người hút?
Trước gánh nặng y tế và kinh tế do thuốc lá gây ra, Việt Nam đang xem xét nhiều kịch bản tăng thuế tiêu thụ đặc biệt nhằm giảm tỷ lệ hút thuốc như mong muốn, đạt mục tiêu quốc gia về kiểm soát thuốc lá và tăng nguồn thu ngân sách.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu đưa nội dung phòng chống tác hại thuốc lá vào kế hoạch hoạt động hàng năm, đưa quy định cấm hút thuốc lá tại nơi làm việc vào quy chế nội bộ của các cơ quan, đơn vị...
UBND TP Hà Nội vừa có Công văn số 1873/UBND-KGVX về hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31/5); Tuần lễ quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025) và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn TP.
Mỗi năm, hơn 103.000 người tử vong vì các bệnh liên quan đến thuốc lá, trong đó nhiều người đang ở độ tuổi lao động. Trước thực trạng đáng báo động này, Bộ Y tế phát động chiến dịch hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2025 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá, đồng thời kêu gọi các địa phương vào cuộc quyết liệt, thực thi nghiêm pháp luật, đặc biệt là lệnh cấm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Tại phiên thảo luận về Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều Đại biểu Quốc hội đã lên tiếng đề nghị tăng mạnh và tăng thường xuyên thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá – một trong những nguyên nhân gây ra gánh nặng bệnh tật, tử vong sớm và chi phí y tế khổng lồ tại Việt Nam. Các đề xuất được đưa ra không chỉ xuất phát từ thực tiễn cấp bách trong nước, mà còn dựa trên khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và kinh nghiệm thành công của nhiều quốc gia trên thế giới.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5, Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25 - 31/5/2025 và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Trong những năm qua, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lai Châu đã tăng cường các hoạt động truyền thông phòng chống tác hại thuốc lá, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác hại thuốc lá đối với sức khỏe. Báo PNVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hồng Hải, Phó Giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Lai Châu.
Việt Nam vẫn là 1 trong 15 quốc gia có tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc lá cao nhất trên thế giới, việc sử dụng thuốc lá đang gây ra gánh nặng bệnh tật và tử vong sớm với con số ước tính lên tới hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm, trong khi giá thuốc lá ở Việt Nam thuộc hàng thấp nhất thế giới.
Tăng thuế thuốc lá sẽ giúp đạt mục tiêu kép về giảm tỷ lệ sử dụng, giảm bệnh tật và tử vong, đồng thời giúp tăng cho ngân sách nhà nước. Đây là ý kiến của bà Phan Thị Hải - Phó Giám đốc Quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tại Hội thảo chia sẻ thông tin về phòng, chống tác hại thuốc lá do Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá tổ chức ngày 8/5, tại Hà Nội.
Theo các chuyên gia dù thuế đã tăng, giá thuốc lá ở Việt Nam vẫn rẻ, khiến việc kiểm soát tiêu dùng kém hiệu quả, để lại nhiều hệ lụy về sức khỏe cộng đồng, do đó cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá.
Với hơn 15 triệu người hút thuốc, Việt Nam tốn khoảng 108.000 tỷ đồng mỗi năm cho chi phí y tế và tử vong sớm liên quan thuốc lá. Theo chuyên gia, tăng thuế thuốc lá là giải pháp hiệu quả, kinh tế để giảm tiêu dùng, cải thiện sức khỏe cộng đồng.
Đó là chia sẻ của thầy giáo Lương Văn Đạt (Trường THCS Thắng Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) khi nói về việc phòng chống tác hại của thuốc lá một cách hiệu quả trong môi trường học đường.
Việt Nam hiện là một trong những quốc gia có giá thuốc lá rẻ nhất trên thế giới. Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, trong đó sẽ điều chỉnh tăng thuế đối với mặt hàng thuốc lá.
Sáng 23.4, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam tổ chức Tập huấn với chủ đề 'Một số tác động của việc tăng thuế thuốc lá tới sức khỏe người dân và phản ứng của thị trường' nhằm thông tin thêm về chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với sản phẩm thuốc lá.
Để thực hiện mục tiêu nâng cao sức khỏe cộng đồng, việc phòng ngừa tác hại của thuốc lá đang được triển khai một cách toàn diện dưới góc độ y khoa và các biện pháp thực thi pháp luật. Trong đó, y tế dự phòng, với trọng tâm kiểm soát nguy cơ và thúc đẩy nhận thức của người tiêu dùng, là cách tiếp cận phòng bệnh từ sớm được nhiều quốc gia ứng dụng để phòng chống các bệnh do hút thuốc lá gây ra.
Là địa phương có mật độ dân cư cao, đời sống sinh hoạt cộng đồng sôi động, tỉnh Bắc Ninh đối diện không ít thách thức trong công tác phòng chống tác hại thuốc lá. Đặc biệt là trong việc thay đổi hành vi của người dân tại các hộ gia đình, nơi công cộng và cơ quan làm việc.
Trong bối cảnh, Việt Nam đang hướng đến các chính sách tài khóa vì sự phát triển bền vững, tăng thuế thuốc lá là một giải pháp được khuyến nghị mạnh mẽ nhất nhằm giảm nhu cầu tiêu thụ, cải thiện sức khỏe cộng đồng, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Bên cạnh việc giải tỏa căng thẳng, chưa nhận thức đầy đủ về tác hại của thuốc lá thì áp lực từ giao tiếp xã hội, văn hóa giao lưu cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở Việt Nam.
Mặc dù công tác phòng chống tác hại thuốc lá với sự chung tay của rất nhiều cơ quan đơn vị, người dân đã có sự chuyển biến trong nhận thức về tác hại của thuốc lá, cũng như việc thực thi nghiêm quy định về phòng chống tác hại của thuốc lá tại nơi công cộng, tại nơi cấm hút thuốc lá, nhưng vi phạm trong công tác này vẫn xảy ra.
Ngày 4/4/2025, tại Hà Nội, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba) đã tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba và Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Tổng công ty (5/4/1985- 5/4/2025).
Nếu áp dụng thuế tuyệt đối ở mức 5.000 đồng mỗi bao thuốc lá vào năm 2026 và tăng lên 15.000 đồng mỗi bao vào năm 2030, Việt Nam có thể giảm đáng kể tỷ lệ hút thuốc, đồng thời tăng nguồn thu ngân sách để đầu tư vào các chương trình y tế và phát triển xã hội.
Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị áp dụng hệ thống thuế hỗn hợp, kết hợp thuế tuyệt đối với thuế theo tỷ lệ phần trăm hiện có.
Ngành giáo dục An Giang tăng cường công tác quản lý, giáo dục đạo đức, lối sống và đảm bảo an toàn trường học.
Trên cơ sở phân tích và kinh nghiệm quốc tế, các hiệp hội ngành hàng kiến nghị áp dụng lộ trình điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt một cách hợp lý thay vì tăng đột ngột để bảo đảm chính sách thuế mang lại hiệu quả toàn diện, tránh tác động tiêu cực đến doanh nghiệp và nền kinh tế.
Gánh nặng bệnh tật do hút thuốc lá luôn là nỗi trăn trở của Chính phủ và xã hội. Theo Hội Kinh tế Y tế Việt Nam năm 2022, tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là khoảng 108.000 tỷ đồng mỗi năm. Với chi phí này, có thể xây dựng khoảng 40 bệnh viện với công suất gần 200 giường mỗi bệnh viện.
Hệ lụy bệnh tật liên quan đến thuốc lá luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ và xã hội. Theo báo cáo của Hội Kinh tế Y tế Việt Nam năm 2022, tổng chi phí dành cho điều trị bệnh và tử vong liên quan đến thuốc lá lên đến 108.000 tỷ đồng/năm, tương đương chi phí xây dựng khoảng 40 bệnh viện với công suất gần 200 giường cho mỗi bệnh viện.
Luật Phòng chống tác hại thuốc lá có hiệu lực từ tháng 5/2013, nhưng cho đến nay vẫn chưa phát huy hết hiệu quả.
Sử dụng thuốc lá đã và đang gây ra những hậu quả nặng nề về bệnh tật và tử vong, đe dọa sự phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam.
Ngày 18/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức hội thảo Tham vấn hoàn thiện dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB). Tại hội thảo, hầu hết các ý kiến từ các ngành hàng liên quan đến dự thảo Luật đều đồng tình cho rằng, lộ trình tăng thuế TTĐB cần phù hợp với bối cảnh khó khăn kinh tế hiện nay và có khoảng thời gian đủ để các doanh nghiệp, ngành hàng liên quan có thời gian để ứng phó.
Loại trừ khói thuốc lá/thuốc lá điện tử khỏi môi trường học đường là mục tiêu mà nhiều cơ sở giáo dục đang thực hiện nhằm bảo vệ sức khỏe học sinh.
Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ phối hợp cùng Hội LHPN Thành phố Huế và Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá vừa tổ chức 'Lễ phát động hội viên phụ nữ hưởng ứng việc thực hiện quy định cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng năm 2025'.
Từ năm 2025, việc sản xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc lá điện tử chính thức bị cấm tại Việt Nam. Quyết định này được xem là một bước tiến lớn trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Nhằm đẩy mạnh tuyên truyền các quy định của pháp luật, truyền thông về tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử, các chất gây nghiện... nhiều trường học trên địa bàn tỉnh đã tích cực, chủ động tuyên truyền bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm tạo chuyển biến trong nhận thức và hành động của cán bộ, giáo viên, học sinh.
Ngày 18-1, Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ phối hợp cùng Hội Liên hiệp phụ nữ TP Huế và Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá tổ chức 'Lễ phát động Hội viên Phụ nữ hưởng ứng việc thực hiện quy định cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng năm 2025'.
Sáng 18/1, Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ phối hợp Hội LHPN Thành phố Huế và Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá tổ chức 'Lễ phát động Hội viên Phụ nữ hưởng ứng việc thực hiện quy định cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng năm 2025'.
Sáng 18/1, Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung bộ phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thành phố Huế và Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá tổ chức 'Lễ phát động hội viên phụ nữ hưởng ứng việc thực hiện quy định cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng năm 2025'. Đến dự có ông Nguyễn Chí Tài, UVTV, Trưởng ban Dân vận Thành ủy; bà Trần Thị Kim Loan, Thành ủy viên, Chủ tịch Hội LHPN thành phố; TS. Shane Francis Fairlie, Phụ trách truyền thông của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam và đại diện lãnh đạo một số ban, ngành trên địa bàn thành phố Huế cùng hơn 300 cán bộ, hội viên phụ nữ.
Chiều 10/1, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức Hội thảo khởi động nghiên cứu về thành phố không khói thuốc. Hội thảo có sự tham gia cố vấn của các chuyên gia y tế đến từ Pakistan và Banglades.
Những người trẻ ngày nay không ngừng cống hiến, dấn thân vào các hoạt động xã hội, học tập để góp phần xây dựng cộng đồng và xã hội tốt đẹp hơn. Hành trình đầy cảm hứng của Đỗ Duy Khoa – học sinh đạt danh hiệu 'Học sinh 3 tốt' là hình mẫu của tinh thần cống hiến, khát vọng vươn lên, đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã hội của thế hệ trẻ.
Trở thành quốc gia thứ 6 trong khu vực ASEAN thực hiện chính sách cấm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc bảo vệ sức khỏe người dân, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cộng đồng quốc tế đánh giá cao.