Sự tương tác giữa 2 nghề truyền thống là đánh bắt hải sản gần bờ với muối nước mắm ở Hà Tĩnh đã tạo nên sự hiệu quả trong sản xuất, giúp ổn định sinh kế, xây dựng thương hiệu.
Bà con nông dân Hà Tĩnh đã chủ động chống rét cho số diện tích mạ vừa gieo, tích cực làm đất, vệ sinh đồng ruộng, ra quân làm thủy lợi sẵn sàng xuống giống trà lúa chính vụ xuân 2025.
Các cấp, ngành và bà con nông dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang quyết tâm phủ kín gần 500 ha rau màu vụ đông theo hướng đảm bảo an toàn, linh hoạt với thời vụ, hiệu quả cao.
Vụ đông 2024, Hà Tĩnh chủ động bố trí cơ cấu giống và thời vụ hợp lý để né tránh thiên tai, chú trọng ứng dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất, sản lượng.
Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do bão và hoàn lưu bão Yagi (bão số 3) gây ra, nông dân Hà Tĩnh đang cấp tập thu hoạch lúa hè thu sớm ngày nào tốt ngày đó.
Các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang kiên trì, nỗ lực để từng bước nâng cấp, hoàn thiện hệ thống kênh mương, đường nội đồng và các hạ tầng khác phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Bà con nông dân Hà Tĩnh đang tập trung tăng tốc, đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa hè thu năm 2024 trong niềm vui thắng lợi, phấn đấu hoàn thành trước ngày 5/9.
Các xã Bình An và Phù Lưu của huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi ruộng đất lần 3, hướng tới mỗi hộ nông dân chỉ sản xuất một thửa.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã chủ động xây dựng phương án, kế hoạch, nhân lực, phương tiện sẵn sàng ứng phó với bão mạnh có thể xảy ra.
Nhờ chủ động sản xuất, thời tiết thuận lợi, năng suất vụ lạc xuân 2024 ở các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh đạt cao, được mùa toàn diện.
Mưa nắng thất thường, môi trường thay đổi đột ngột đang khiến người nuôi tôm trên địa bàn Hà Tĩnh như 'ngồi trên đống lửa' vì lo lắng dịch bệnh xảy ra.
Những ngày này, bà con nông dân huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang hối hả thu hoạch lạc vụ xuân với niềm vui về năng suất, sản lượng.
Nhiều hộ dân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã nuôi thành công tôm thẻ chân trắng trong môi trường nước ngọt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và đa dạng loài nuôi.
Dịch bệnh viêm da nổi cục trâu bò tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp, khó lường tại một số địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh. Để phòng ngừa thiệt hại, ngành chuyên môn và các địa phương liên quan đang khẩn trương kiểm soát, khống chế, không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng.
Các địa phương xuất hiện ổ dịch viêm da nổi cục trên trâu bò đang tập trung đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng, phấn đấu hoàn thành trước ngày 20/3 theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh.
Một số địa phương ở Hà Tĩnh đã ghi nhận bệnh đạo ôn lá, ốc bươu vàng, bọ trĩ... gây hại lúa xuân.
Tạm gác việc chuẩn bị cho tết Nguyên đán cận kề, bà con nông dân ở vựa lạc xuân Lộc Hà (Hà Tĩnh) ra đồng sản xuất với quyết tâm phủ kín 926 ha lạc, mang về sản lượng 2.468 tấn.
Người dân ở Hà Tĩnh đã tận dụng các bãi bồi ven biển, ven sông để nuôi nhuyễn thể. Năm 2023, sản lượng đạt 3.550 tấn, cho giá trị sản xuất trên 53 tỷ đồng.
Người dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đón xuân mới với niềm tự hào đã về đích huyện nông thôn mới. Từ ruộng đồng đến biển cả, nhịp điệu lao động sản xuất cuối năm vẫn đều đặn, làm cho bức tranh quê biển thêm đa sắc và sống động.
Nhờ phát triển chăn nuôi theo hướng hiện đại, liên kết, bảo vệ dịch bệnh... nên sản lượng thịt gia cầm của Hà Tĩnh năm 2023 đạt khoảng 26 nghìn tấn, sản lượng trứng đạt 358 triệu quả.
Sau chuyển đổi ruộng đất, vụ xuân này, xã Hồng Lộc, Tân Lộc và Bình An (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã giảm 9.192 thửa ruộng nhỏ.
Các địa phương ven biển Hà Tĩnh đã tận dụng các bãi bồi ven biển, ven sông để nuôi trồng 3.550 tấn nhuyễn thể, cho giá trị sản xuất 53,3 tỷ đồng.
Hiện nay, các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút chuẩn bị để sẵn sàng gieo trồng phủ kín hơn 4.774 ha đất sản xuất vụ xuân và hướng tới một vụ mùa thắng lợi toàn diện.
Người chăn nuôi ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang được hưởng lợi nhiều chính sách hỗ trợ để duy trì, phát triển đàn vật nuôi, qua đó giúp huyện từng bước tiến tới đạt mục tiêu đề ra vào năm 2025.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang duy trì, phát huy các làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm, gia tăng thu nhập và lưu giữ các giá trị xưa.
Các địa phương ở Hà Tĩnh đã chú trọng phát huy lợi thế hồ đập, sông suối, ao hồ để nuôi, đánh bắt các loại cá, tôm... với sản lượng đạt hơn 9.200 tấn tính đến thời điểm hiện tại của năm 2023.
Nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở tỉnh Hà Tĩnh. Gần đây, mưa bão diễn biến phức tạp, khó lường, người nuôi trồng thủy sản đang chủ động các phương án ứng phó, phòng ngừa thiệt hại do thiên tai gây ra.
Vụ đông năm 2023, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đặt kế hoạch sản xuất gần 473 ha đất trồng rau, màu. Đến nay, địa phương đã thực hiện được khoảng 80% diện tích và đang gấp rút hoàn thành trong thời gian tới.
Nhờ thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về khai thác thủy sản, ngư dân tích cực bám biển vươn khơi nên sản lượng khai thác thủy sản 9 tháng năm 2023 của Hà Tĩnh ước đạt 32.327 tấn, tăng gần 3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thời tiết Hà Tĩnh dự báo sẽ mưa nhiều từ sau ngày 12/9, do đó trên đồng ruộng, bà con nông dân khắp nơi đang gấp rút gặt gọn diện tích, đưa lúa về nhà sớm ngày nào tốt ngày đó.
Các địa phương nằm ven chân núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tập trung phát huy lợi thế vùng bán sơn địa để phát triển kinh tế.
Để phục vụ sản xuất gắn với phòng ngừa thiên tai, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã ưu tiên nguồn lực, lồng ghép tốt các dự án để xây dựng kênh mương, hồ đập, đê điều và các hạng mục thiết yếu.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã và đang khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng biển cửa để tổ chức khai thác, sản xuất thủy hải sản hiệu quả, an toàn.
Nhờ ngư dân tích cực bám biển, sản xuất thuận lợi nên 6 tháng đầu năm nay, sản lượng đánh bắt hải sản ở Hà Tĩnh đạt 18.438 tấn các loại, bằng 52% kế hoạch năm 2023.
Vụ xuân 2023, lạc được mùa, được giá làm bà con nông dân Hà Tĩnh càng thêm phấn khởi.
Bà con nông dân huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang phấn khởi thu hoạch lạc vụ xuân với niềm vui được mùa, được giá.
Sau cuộc 'đại cách mạng' về đồng ruộng trên quy mô lớn, triệt để, toàn diện, xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã có một vụ mùa bội thu.
Thời điểm này, độ ẩm không khí cao là điều kiện sâu bệnh phát sinh và gây hại lạc xuân. Để đảm bảo năng suất, chất lượng lạc cuối vụ, nông dân Hà Tĩnh đang bám đồng để kịp thời có biện pháp phòng trừ.
Theo cơ quan thú y Hà Tĩnh, tiến độ tiêm phòng đang bị ảnh hưởng do thiếu hụt vắc-xin, nhất là vắc-xin lở mồm long móng trên trâu, bò và phòng dại trên chó.
Những tháng đầu năm nay, thời tiết thuận lợi, giá nhiên liệu ổn định, nguồn lợi thủy sản dồi dào, ngư dân Hà Tĩnh tích cực bám biển vươn khơi đánh bắt được 3.286 tấn hải sản các loại.
Những năm gần đây, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) chú trọng kiên cố hóa hệ thống kênh mương tưới, tiêu và các hạ tầng thủy lợi khác để phục vụ phát triển sản xuất.
Vụ xuân hè năm nay, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) có kế hoạch nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn, lợ 234 ha. Các cấp, ngành và người nuôi trồng đang gấp rút triển khai các giải pháp để hướng tới mục tiêu đạt sản lượng 2.455 tấn.
Cơ quan chức năng ở Hà Tĩnh xác định, do mật độ nuôi quá dày, ảnh hưởng bởi thời tiết… là nguyên nhân khiến ngao tại khu nuôi trồng ở huyện Lộc Hà chết hàng loạt.
Các cơ quan chuyên môn vừa tìm ra nguyên nhân và kết luận tình trạng ngao chết hàng loạt ở xã Mai Phụ (huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh).
Ông Võ Tá Bình – Trưởng phòng NN&PTNT huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) thông tin: 'Các cơ quan chuyên môn của tỉnh Hà Tĩnh và huyện Lộc Hà vừa kết luận hiện tượng ngao chết ở xã Mai Phụ là do nuôi mật độ quá dày kết hợp bị ảnh hưởng do trời nắng, nước nóng cùng một số yếu tố bất lợi khác'.
Nông dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang vào độ thu hoạch vụ lạc xuân năm 2022 trong tâm trạng kém vui vì năng suất chỉ đạt 22,4 tạ/ha, thấp hơn vụ mùa năm ngoái 7,7 tạ/ha, thấp nhất trong 10 năm gần đây.