Phân quyền, phân cấp ở các lĩnh vực tư pháp: Tạo thuận lợi cao nhất cho người dân, doanh nghiệp - Bài 2

Xuất phát từ cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn, Bộ Tư pháp đề xuất đẩy mạnh phân quyền, phân cấp trong các lĩnh vực quản lý của Bộ và qua tham mưu của Bộ, Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp. Các Nghị định này tập trung vào 2 nhóm nội dung: nhóm nội dung về phân quyền, phân cấp; và nhóm nội dung về trình tự, thủ tục và hồ sơ thực hiện các nội dung được phân quyền, phân cấp.

Sĩ quan làm nhiệm vụ giữ gìn thi hài Bác Hồ được hưởng phụ cấp đặc thù

Chính phủ ban hành Nghị định số 161 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Pháp lệnh Quản lý, bảo vệ Khu Di tích Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chế độ, chính sách đối với lực lượng trực tiếp quản lý, bảo vệ khu di tích Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chính phủ ban hành Nghị định số 161/2025/NĐ-CP ngày 29/6/2025 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Pháp lệnh Quản lý, bảo vệ Khu Di tích Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

11 nhóm được hưởng 100% chi phí khám, chữa bệnh từ ngày 1/7

Từ ngày 1/7, 11 nhóm người tham gia BHYT khi khám bệnh, chữa bệnh đúng quy định sẽ được thanh toán 100% chi phí khám, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng.

Hà Nội: Vận động giới trẻ kết hôn trước tuổi 30, sinh đủ 2 con trước 35 tuổi

Pháp lệnh dân số được sửa đổi đã bãi bỏ quy định 'mỗi cặp vợ chồng chỉ được sinh một hoặc hai con'. Điều này có đồng nghĩa với việc các gia đình được khuyến khích sinh số con thoải mái hay không?

Cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 206/2025/QH15 của Quốc hội về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.

Vai trò của gia đình trong nâng cao chất lượng dân số

Pháp lệnh Dân số (sửa đổi) vừa được thông qua, với việc quy định các cặp vợ chồng được tự quyết định số con, đánh dấu bước ngoặt lớn trong cách tiếp cận, từ kiểm soát sang phát triển dân số một cách chủ động, bền vững. Câu chuyện của 2 gia đình dưới đây và ý kiến chuyên gia sẽ gợi mở góc nhìn về vai trò của gia đình trong việc nâng cao chất lượng dân số, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Tiếp tục phát huy hiệu quả chủ trương đổi mới tư duy trong xây dựng pháp luật

Sáng 28/6, tại Nhà Quốc hội, Đảng bộ Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội tổ chức Đại hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và chỉ đạo Đại hội.

Sẽ trình Quốc hội điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh

Bà Phạm Thị Hồng Yến, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế - Tài chính đã thông tin về việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.

Cần sự hỗ trợ từ nhiều phía để gia đình trẻ muốn và dám sinh con

Dù pháp luật đã 'mở cửa', không ít người trẻ vẫn chưa muốn hoặc chưa dám bước vào hành trình làm cha mẹ

Đại tướng Phan Văn Giang nói 'Quân đội phải gánh vác việc này'

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang nhấn mạnh: Trong tình trạng khẩn cấp, lực lượng vũ trang, đặc biệt là quân đội, phải đứng ra gánh, bởi điều kiện, phương tiện và tổ chức lực lượng tập trung nhất.

ĐBQH Nguyễn Tuấn Anh: Đặt nhiệm vụ bảo vệ môi trường thành chỉ tiêu pháp lệnh

Chỉ bằng cách đặt nhiệm vụ bảo vệ môi trường cấp bách thành chỉ tiêu pháp lệnh mới nâng cao được trách nhiệm bảo vệ môi trường của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương. Việc hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu môi trường không chỉ là cơ sở để cử tri và nhân dân theo dõi, giám sát mà còn là giải pháp căn cơ để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.

HĐND phường Thượng Cát (mới) họp thử nghiệm quyết định nội dung thuộc thẩm quyền

Thực hiện nội dung chương trình vận hành chính quyền địa phương hai cấp, chiều 25-6, HĐND phường Thượng Cát (mới) khóa I (nhiệm kỳ 2021-2026) tiếp tục tổ chức vận hành thử nghiệm kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định các nội dung thuộc thẩm quyền.

Thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Sáng 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật với 432/434 đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, đạt 99,5%.

Kéo dài hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật do cấp huyện ban hành đến hết tháng 2/2027

Các văn bản quy phạm pháp luật do cấp huyện ban hành sẽ tiếp tục kéo dài hiệu lực đến hết tháng 2/2027 để rà soát và quyết định áp dụng phù hợp.

Chính phủ được ban hành nghị quyết để sửa luật

Quốc hội cho phép Chính phủ được ban hành nghị quyết để điều chỉnh một số quy định của luật, nghị quyết do Chính phủ trình, báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội tại phiên họp, kỳ họp gần nhất.

Nghị quyết về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật

Chiều 24/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.

Chính phủ được ban hành nghị quyết để sửa luật

Quốc hội cho phép Chính phủ được ban hành nghị quyết để sửa đổi một số điều tại các luật, nghị quyết của Quốc hội trong thời gian chưa kịp sửa đổi.

Chủ tịch Quốc hội ký ban hành Nghị quyết về cơ chế đặc biệt xử lý vướng mắc do quy định pháp luật

Ngày 24/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 206/2025/QH15 về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.

Quốc hội ban hành nghị quyết về cơ chế xử lý vướng mắc do quy định pháp luật

Chiều tối 24/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành Nghị quyết số 206/2025/QH15 về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.

Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật

Ngày 24/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 206/2025/QH15 về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.

Chính phủ được ban hành nghị quyết để sửa luật khi nào?

Quốc hội thông qua Nghị quyết cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, cho phép Chính phủ được ban hành nghị quyết để điều chỉnh một số quy định của luật, nghị quyết do Chính phủ trình.

Chính phủ ban hành nghị quyết điều chỉnh vấn đề tác động lớn phải xin ý kiến cơ quan có thẩm quyền của Đảng

Chiều 24-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày được thông qua đến hết ngày 28-2-2027.

Chính phủ được điều chỉnh luật, nghị quyết để tháo gỡ vướng mắc

Chiều ngày 24/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật. Nghị quyết có hiệu lực kể từ ngày thông qua đến hết ngày 28/2/2027.

Quốc hội trao quyền đặc biệt cho Chính phủ tháo gỡ vướng mắc pháp luật

Quốc hội đồng ý cho phép Chính phủ điều chỉnh một số quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc pháp lý.

Quốc hội thông qua Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật

Quốc hội cho phép Chính phủ ban hành văn bản điều chỉnh một số quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội để kịp thời tháo gỡ vướng mắc pháp lý.

Quốc hội khóa XVI sẽ giám sát việc thực hiện đường sắt đô thị, đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô

Chiều 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2026.

Thông qua Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật

Chiều 24/6, với 397/411 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 83,05% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật. Nghị quyết gồm 7 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 đến hết ngày 28/2/2027.

Chính phủ được ban hành nghị quyết điều chỉnh luật nếu có vướng mắc

Chiều 24/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật, với 397/411 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.

Chính phủ được ban hành nghị quyết điều chỉnh quy định trong luật nếu có vướng mắc

Chiều 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.

Chính phủ được ban hành Nghị quyết quy phạm pháp luật để điều chỉnh một số quy định có liên quan tại luật, nghị quyết của Quốc hội

Nghị quyết về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật vừa được Quốc hội thông qua gồm 7 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày được thông qua đến hết ngày 28/2/2027.

Chính phủ được ban hành quy định gỡ điểm nghẽn pháp luật trong khi chờ sửa đổi

Nghị quyết về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật vừa được Quốc hội thông qua cho phép Chính phủ được ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm kịp thời tháo gỡ các điểm nghẽn trong thời gian chờ sửa đổi luật, nghị quyết.

Quốc hội trao quyền đặc biệt: Chính phủ được ban hành nghị quyết để sửa luật

Quốc hội cho phép Chính phủ được ban hành nghị quyết để điều chỉnh một số quy định của luật, nghị quyết do Chính phủ trình.

Thông qua cơ chế gỡ 'điểm nghẽn' pháp luật, trao quyền Chính phủ xử lý linh hoạt

Nghị quyết mới được thông qua cho phép Chính phủ được ban hành văn bản quy phạm pháp luật để kịp thời tháo gỡ các 'điểm nghẽn' trong thời gian chờ sửa đổi luật, nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Mỗi cặp vợ chồng được tự quyết định số con, thời gian sinh con

Ngày 3-6-2025, tại Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh sửa đổi Điều 10, Pháp lệnh Dân số số 06/2003/PL-UBTVQH11 đã được sửa đổi, bổ sung theo Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12. Pháp lệnh có hiệu lực thi hành từ ngày 3-6-2025.

Thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 24/6, tại hội trường, với 397/411 Đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, (chiếm 83,05%), Quốc hội thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật. Nghị quyết gồm 7 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày thông qua đến hết ngày 28 tháng 02 năm 2027.

Thành lập 23 Tòa án, Viện kiểm sát cấp tỉnh tại 23 tỉnh, thành phố

Chiều 24/6, dưới sự điều hành của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, thông qua dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của 06 pháp lệnh liên quan đến thẩm quyền của Tòa án nhân dân và các cơ quan, một số nghị quyết theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

UBND tỉnh Gia Lai trả lời cử tri về ban hành giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt

UBND tỉnh Gia Lai trả lời kiến nghị của cử tri huyện Mang Yang về ban hành giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

Đại hội đại biểu Đảng bộ Cục Thuế tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2025 - 2030

Chiều 23/6, sau ½ ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Đại hội đại biểu Đảng bộ Cục Thuế tỉnh Lào Cai lần thứ XI, nhiệm kỳ 2025 - 2030 đã thành công tốt đẹp.

'Tình trạng khẩn cấp khi ban bố phải áp dụng được ngay'

Đại biểu Quốc hội cho rằng, luật quy định làm sao đến khi ban bố tình trạng khẩn cấp, các cơ quan được giao thẩm quyền nhận diện mức độ và áp dụng được ngay.

Đề nghị bổ sung nguyên tắc ưu tiên mọi nguồn lực cho tình trạng khẩn cấp

Ngày 23-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.

Cần có một cơ quan đầu mối triển khai các biện pháp tình trạng khẩn cấp

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, chiều 23/6, một số ĐBQH cho rằng, cần có một cơ quan thường trực tham mưu, giúp Chính phủ triển khai các biện pháp tình trạng khẩn cấp. Nếu vẫn giao cho bộ quản lý lĩnh vực thực hiện thì sẽ không mang 'màu sắc' của tình trạng khẩn cấp, lại phải đi xin ý kiến của các bộ, ngành.

ĐBQH nêu lý do cần thiết ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp

Các ĐBQH bày tỏ sự nhất trí cao với việc cần thiết ban hành Luật Tình trạng khẩn cấp, vì đây là yêu cầu khách quan xuất phát từ thực tiễn.

Nền móng để triển khai cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy

Ngay sau khi được Quốc hội thông qua, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi)…

Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhiệm kỳ đột phá với nhiều dấu ấn tiên phong

Trong nhiệm kỳ 2021-2026, Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lựa chọn, triển khai thực hiện tốt khâu đột phá: 'Nâng cao chất lượng đóng góp ý kiến xây dựng luật, pháp lệnh đáp ứng yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật'.

Nâng 'chất' dân số để phát triển xã hội bền vững

Chính sách dân số của Việt Nam đã bước sang giai đoạn mới, chuyển từ mục tiêu giảm sinh sang nâng cao chất lượng dân số. Trong bối cảnh các cặp vợ chồng được quyền quyết định việc sinh con, việc đầu tư cho y tế, giáo dục và phát triển toàn diện con người trở thành nhiệm vụ then chốt.