Những loại vũ khí của quân đội phát xít Đức đã gây ra 'hoảng loạn' cho Hồng quân Liên Xô; mặc dù vào giai đoạn cuối của cuộc chiến, những vũ khí này đã bị khắc chế. Cùng điểm qua 5 vũ khí gây tổn thất và nỗi sợ hãi nhiều nhất cho phía Hồng quân Liên Xô.
Từ những cỗ xe tăng nhỏ bé tưởng chừng như vô dụng, người Đức đã biến chúng thành những cỗ máy chết người, nghiến xích sắt khắp châu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Bộ Quốc phòng Czech hôm 30/09 đã chính thức ký hợp đồng mua 52 khẩu pháo tự hành CAESAR phiên bản dẫn động 8 bánh (8x8) từ công ty Nexter, Pháp, với tổng trị giá khoảng 400 triệu USD.
Cùng với chiến thắng ở Stalingrad, quân Đồng minh cũng đã dành một chiến thắng quan trọng khác trên mặt trận Bắc Phi, khi đánh bại đội quân của vị tướng tài ba với biệt danh 'Cáo già sa mạc'.
Trung Quốc đã điều chỉnh nhiều sư đoàn bộ binh sang mô hình lữ đoàn bộ binh cơ giới (BBCG) có quân số nhỏ gọn, trang bị hiện đại, khả năng phản ứng nhanh, cơ động.
Những hình ảnh mới được truyền thông Azerbaijan đăng tải, cho thấy chiếc thiết giáp BMP-3 của nước này đã 'tan thành trăm mảnh' sau khi dính đạn pháo cỡ lớn của Armenia.
Xe tăng hạng nhẹ Sprut-SDM1 của Nga đã được đưa vào thử nghiệm để kiểm tra khả năng chịu quá tải trong quá trình đổ bộ đường không. Ấn Độ, quốc gia đã thể hiện sự quan tâm đến chiếc xe tăng của Nga, được cho là đã được phép tiếp cận các cuộc thử nghiệm.
Ngày 15/9, các phương tiện truyền thông đưa tin Triều Tiên đã phóng một quả đạn chưa xác định chủng loại về phía Biển Nhật Bản.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, những chiếc xe máy được trang bị vũ khí chống tăng đã được quân đội một số nước trang bị; nhưng do sự phát triển của vũ khí chống tăng, những chiếc xe máy chống tăng đã biến mất trong dòng chảy của lịch sử.
Cuộc diễu binh hầu hết do Lực lượng Công dân-nông dân Hồng vệ binh (WPRG) - một tổ chức dân phòng tại Triều Tiên, gồm khoảng 5,7 triệu công nhân và nông dân, thực hiện.
Hôm 9/9, trong lễ duyệt binh mừng Quốc khánh Triều Tiên có sự xuất hiện của lực lượng đặc biệt, đội quân chống dịch của nước này.
Trong lượt đầu tiên của vòng bán kết Bảng 1, Trung Quốc đã cho thấy quyết tâm khi khởi đầu tốt, thậm chí lấn lượt Nga.
Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đang cho thấy họ sở hữu những vũ khí hạng nặng trong đó có cả lựu pháo D-30 do Nga sản xuất. Hiện FANR đang dùng D-30 bắn phá các vị trí của Taliban đang tiến vào thung lũng Panjshir.
Tại trận thi đấu của kíp 3, nhóm 2, bảng 1 vòng loại nội dung Xe tăng hành tiến, diễn ra tại thao trường Alabino, ngoại ô thủ đô Moscow, Liên bang Nga, pháo thủ và trưởng xe Việt Nam hoàn thành tốt nội dung xạ kích khi hạ toàn bộ 5/5 mục tiêu. Chung cuộc, kíp 3 Đội tuyển tăng Việt Nam đứng thứ 3 chung cuộc, sau các đội Syria, Venezuela, và đứng trên đội Mông Cổ.
Kết thúc trận đấu của kíp 2, nhóm 2, bảng 1, vòng loại, nội dung Xe tăng hành tiến, đội tuyển Mông Cổ xếp thứ nhất với thành tích 27 phút 05, xếp thứ 2 là Syria với thành tích 29 phút 24, Venezuela xếp thứ 3 với thành tích 30 phút 25. Đội tuyển Việt Nam xếp cuối cùng với thành tích 31 phút 42.
Với việc vô địch Bảng 2 nội dung Tank biathlon 2020, ở giải đấu năm nay, đội tuyển Xe tăng Việt Nam chính thức thi đấu tại Bảng 1 với nhiều quy định khác biệt.
Với việc giành vị trí nhất Bảng 2 nội dung Tank biathlon (Xe tăng hành tiến) tại Hội thao quân sự quốc tế (Army Games) 2020, ở kỳ Army Games năm nay, đội tuyển Xe tăng Việt Nam chính thức thi đấu tại Bảng 1 với nhiều quy định chặt chẽ hơn.
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata được Nga khẳng định là không có đối thủ xứng tầm. Ngoài việc sở hữu vũ khí mạnh mẽ thì nó còn rất khó bị tiêu diệt. Chỉ có tên lửa bắn cấp tập hoặc bom chùm dội trúng mới hạ được 'cua thép' này. Sự thực liệu có như lời quảng cáo?
Các tiểu đoàn trượt tuyết của Liên Xô là những đội quân linh động, thường tham gia vào các tập đoàn quân xung kích nhằm tiến hành hoạt động đánh chiếm và bao vây kẻ địch.
Sprut-SDM1 là phương tiện tác chiến rất đặc biệt khi có thể biên chế cho cả lực lượng đổ bộ đường không lẫn lính thủy đánh bộ, với sức mạnh hỏa lực tương tự xe tăng chủ lực, đây là dòng vũ khí gây nghi ngại cho các đối thủ của Nga.
Bộ vũ khí dành cho xe tăng lội nước hạng nhẹ Sprut-SDM1 mới nhất đang được phát triển cho Lực lượng lính dù của Nga sẽ được thử nghiệm cấp độ nhà nước giai đoạn 2 ở Biển Đen.
Ngày 12/2/1942, Hồng quân Liên Xô đưa vào biên chế dàn pháo ZIS-3. Đây là mẫu pháo phổ biến nhất của Liên Xô trong Thế chiến II. Bên cạnh xe tăng huyền thoại T-34 và súng tiểu liên PPSh-41, ZIS-3 trở thành một trong những biểu tượng của Chiến thắng.
Trong thời gian qua liên tục có những bài báo mô tả xe tăng chiến đấu chủ lực Songun 915 của Triều Tiên là phương tiện sở hữu sức mạnh rất 'đáng sợ', tuy nhiên điều này có chính xác.
Ngày 12-2-1942, Hồng quân Liên Xô đưa vào biên chế dàn pháo ZIS-3. Đây là mẫu pháo phổ biến nhất của Liên Xô trong Thế chiến II. Bên cạnh xe tăng huyền thoại T-34 và súng tiểu liên PPSh-41, ZIS-3 trở thành một trong những biểu tượng của Chiến thắng.
Để vũ trang cho Hồng quân, năm 1930 Liên Xô đã mua của Đức các loại pháo cao xạ hiện đại nhất là đại bác 20 mm và 37 mm do hãng 'Rheinmetall' sản xuất.
Để vũ trang cho Hồng quân, năm 1930 Liên Xô đã mua của Đức các loại pháo cao xạ hiện đại nhất là đại bác 20mm và 37mm do hãng 'Rheinmetall' sản xuất.
2S25 Sprut-SD là pháo chống tăng tự hành, được thiết kế để tiêu diệt các loại xe tăng, các loại mục tiêu di động hay cố định, cũng như binh lực và vũ khí của đối phương. Giờ đây với vũ khí này trong tay, lực lượng đổ bộ đường không của Nga có thể khiến cho đối phương không kịp trở tay.
Xe tăng hạng nặng M103 với giáp cực dày cùng khẩu pháo 120mm được Mỹ phát triển để đối trọng với dòng xe tăng hạng nặng huyền thoại IS-3 do Liên Xô chế tạo.
Quân đội Đức Quốc xã đặc biệt yêu thích những chiếc xe tăng có kích cỡ khủng của họ; tuy nhiên những vũ khí đắt tiền này đã được đặt niềm tin quá mức và là một trong những vũ khí tồi tệ nhất trong cuộc chiến.
Trong Thế chiến hai, pháo binh là những vũ khí mà quân đội Đức phát xít so với quân đội Mỹ có một chút lợi thế; những vũ khí này có sức tàn phá và hủy diệt không kém gì sức mạnh hủy diệt của không quân.
M4 Sherman là mẫu xe tăng chủ lực của quân Đồng minh trong Thế chiến thứ 2. Nó được đánh giá là chiếc xe tăng mạnh nhất nhờ độ bền bỉ, linh hoạt và dễ sửa chữa.
Những vũ khí bí ẩn mà Mỹ và phương Tây đã từng viện trợ cho Liên Xô trong thế chiến hai, đã phần nào giúp Liên Xô vượt qua thời kỳ khó khăn nhất trong cuộc chiến với phát xít Đức.