Thuộc địa bàn thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc là một di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam.
Sinh thời, dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành tình cảm đặc biệt cho nhân dân Hải Dương. Người đã 5 lần về thăm tỉnh Hải Dương, làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nói chuyện với cán bộ, bộ đội, các tầng lớp nhân dân thị xã Hải Dương và các huyện Nam Sách, Ninh Giang, Chí Linh. Khắc ghi lời dạy của Bác, 60 năm qua, cán bộ, nhân dân tỉnh Hải Dương đã tu bổ, tôn tạo, xây dựng khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành danh thắng nổi tiếng.
Ngày 14/2 (17 tháng Giêng năm Ất Tỵ), trên núi Ngũ Nhạc, xã Lê Lợi, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương diễn ra nghi lễ tế trời đất cầu cho quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh, mùa màng bội thu.
Ngày 14/2 (tức 17 tháng Giêng năm Ất Tỵ), trên núi Ngũ Nhạc, thuộc xã Lê Lợi, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương diễn ra nghi lễ tế trời đất cầu cho quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh, mùa màng bội thu. Nghi lễ do Ban Tổ chức Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2025 tỉnh Hải Dương thực hiện. Đây là nét đặc sắc riêng có của Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc, thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân địa phương, phật tử, du khách thập phương.
Trên đỉnh núi Ngũ Nhạc, lễ tế trời đất diễn ra linh thiêng và đã trở thành nét đặc trưng, riêng có tại Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc từ nhiều năm nay.
Nghi thức dâng bánh chưng, bánh giầy tại Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc được tổ chức trang trọng.
Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm nay gắn với sự kiện kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm Côn Sơn được tổ chức với quy mô lớn, có nhiều hoạt động ý nghĩa, đặc sắc.
Bánh chưng, bánh giầy là những vật phẩm quý để dâng cúng Tổ tiên, trở thành biểu tượng của các giá trị văn hóa dân tộc, có vị trí đặc biệt trong tâm thức cộng đồng người Việt. Hội thi gói bánh chưng, giã bánh giầy tại Lễ hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc nhằm chọn ra những chiếc bánh ngon nhất, đẹp nhất để dâng lên Đức Thánh Trần, Đức Nguyễn Trãi, bánh chay được dâng lên Đức Phật ở chùa Côn Sơn và làm vật phẩm để tế trời đất trên núi Ngũ Nhạc, thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc Thánh nhân, các Đức Phật Tổ, Tam Tổ Trúc Lâm.
Điện lực Hải Dương bố trí 5 trạm biến áp nguồn cấp điện cho các địa điểm tổ chức các hoạt động, nghi lễ phục vụ lễ hội tại khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, chùa Thanh Mai...
Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2025 diễn ra từ ngày 11 - 20/2 (tức từ ngày 14 - 23 tháng Giêng), có quy mô lớn, gắn với kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm Côn Sơn.
Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc ở Hải Dương năm 2025 diễn ra từ ngày 11 đến 20/2/2025. Lễ hội gắn với sự kiện kỷ niệm 60 năm Bác Hồ về thăm Côn Sơn nên có nhiều nét đặc sắc.
Ngày 13/2, toàn tỉnh Hải Dương tổ chức lễ giao nhận quân năm 2025 là sự kiện đáng chú ý trong tuần này.
Lễ cáo yết là nghi lễ quan trọng, mở đầu cho chương trình Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) năm nay.
Những di tích ở vùng rừng núi Chí Linh, Kinh Môn (Hải Dương) từ lâu được biết đến với không gian xanh mát. Việc gìn giữ, chăm sóc, bảo tồn màu xanh của di tích luôn được quan tâm hàng đầu.
Đến hẹn lại lên, từ ngày 14 - 23 tháng Giêng âm lịch, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) diễn ra Lễ hội mùa xuân. Tại đây, các nghi lễ được thực hiện theo nghi thức truyền thống và phần hội được tổ chức phong phú, đa dạng với những nét đặc trưng.
Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2025 sẽ diễn ra từ ngày 11 – 20.2.2025 (tức từ ngày 14 - 23 tháng giêng năm Ất Tỵ). Lễ hội năm nay có quy mô lớn, gắn với lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm Côn Sơn.
Từ ngày 25/1 (26 tháng Chạp) đến 30/1 (mùng 2 Tết), các khu di tích quốc gia đặc biệt, các di tích và danh thắng quốc gia, các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã đón hàng vạn du khách đến thăm quan, dâng hương tưởng nhớ các bậc tiền nhân, cầu chúc cho gia đình một năm an lành, hạnh phúc.
Khắc ghi lời dạy thiêng liêng của Bác, 60 năm qua, cán bộ, nhân dân tỉnh Hải Dương đã tu bổ, tôn tạo, xây dựng khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc trở thành danh thắng nổi tiếng.
Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2025 có quy mô lớn, gắn với lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm Côn Sơn.
Du lịch 'ngon, bổ, rẻ' cũng là một lợi thế, nhưng nếu chúng ta bỏ lỡ cơ hội khai thác tiềm năng du lịch cao cấp thì thật lãng phí.
Ngày 30/10, UBND tỉnh Hải Dương tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 10 (lần 4), các đại biểu đã thảo luận để trình HĐND tỉnh xem xét, thông qua các chính sách nhằm hỗ trợ phát triển du lịch giai đoạn 2025-2030 với tổng kinh phí trên 56 tỷ đồng.
HĐND tỉnh Hải Dương vừa ban hành Nghị quyết số 59/NQ-HĐND quyết định chủ trương đầu tư Dự án phục hồi suối Côn Sơn, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh, với kinh phí dự kiến 45,462 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh.
Chùa Hương hay Hương Sơn là một quần thể văn hóa - tôn giáo của Việt Nam, gồm hàng chục ngôi chùa thờ Phật, các ngôi đền thờ Thần...
Từ phiến đá sinh ra vị thần, người xưa đã lập đền Sinh - đền Hóa.
Với các chuyên mục: Khám phá, Cuộc sống qua ảnh, Du lịch..., các ấn phẩm Hải Dương cuối tuần và Hải Dương điện tử của Báo Hải Dương đã giới thiệu đến bạn đọc những cảnh đẹp trong tỉnh, ngoài tỉnh và cả ở nước ngoài, giúp bạn được 'bay' khắp thế giới.
Dự án hồ Thanh Long nếu được triển khai sẽ giải quyết toàn bộ những tiêu chí còn thiếu để đưa khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc (TP Chí Linh, Hải Dương) thành khu du lịch quốc gia, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị của khu di tích hiệu quả nhất.
Chùa Bích Động ở cố đô Hoa Lư có tuổi đời hơn 500 năm, được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhị động'.
Danh lam Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) hấp dẫn du khách thập phương không chỉ bởi cảnh đẹp núi xanh, chùa Côn Sơn, đền Nguyễn Trãi... mà còn có một địa danh đầy hấp dẫn: Ngũ Nhạc linh từ.
Giải việt dã 'Hành trình kết nối di sản văn hóa' tỉnh Hải Dương mở rộng lần thứ nhất năm 2024 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương phối hợp tổ chức đã diễn ra tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, ngày 26/2.
Ngày 26/2, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ủy ban nhân dân thành phố Chí Linh; Báo Hải Dương; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Babeeni Việt Nam phối hợp tổ chức Giải việt dã 'Hành trình kết nối di sản văn hóa' tỉnh Hải Dương mở rộng lần thứ I năm 2024.
Ngày 26/2, Ban tổ chức Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 đã tổ chức Lễ tế trời đất trên đỉnh núi Ngũ Nhạc. Đây là nghi lễ cổ truyền đặc sắc riêng có, đặc trưng của Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc với ý nghĩa cầu mong quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh.
Ngày 26/2 (17 tháng giêng), Giải việt dã 'Hành trình kết nối di sản văn hóa' tỉnh Hải Dương mở rộng lần thứ nhất bế mạc và trao giải.
Ngày 26/2 (17 tháng giêng), Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) năm 2024 tổ chức lễ tế trời đất trên núi Ngũ Nhạc, cầu cho quốc thái dân an.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hải Dương thăm, tặng quà chúc mừng một số cơ sở y tế nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2; Giải việt dã 'Hành trình kết nối di sản văn hóa' tỉnh Hải Dương mở rộng lần thứ nhất là những sự kiện đáng chú ý trong tuần này tại Hải Dương.
Ngày 25/2 (tức 16 tháng Giêng), tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 690 năm ngày viên tịch của Đệ tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả, Khai hội truyền thống mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 'Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn' là Bảo vật Quốc gia.
Sáng nay 25/2 (tức 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn là bảo vật quốc gia.
Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra với nhiều điểm nhấn và nét mới so với các mùa lễ hội trước.
Giải việt dã 'Hành trình kết nối di sản văn hóa' tỉnh Hải Dương mở rộng lần thứ nhất năm 2024 lần đầu tiên được tổ chức vào ngày 26/2 với hơn 850 vận động viên tham gia ở 3 cự ly 5 km, 10 km và 15 km, trên những cung đường đẹp của Chí Linh.
Điểm nhấn lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 là lễ tưởng tưởng niệm 690 năm ngày viên tịch Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả và công bố 'Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn' là bảo vật quốc gia.
Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 được tổ chức từ ngày 19/2-3/3 (tức ngày 10-23 tháng Giêng) với nhiều điểm nhấn, chương trình mới nhằm thực hành, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
Ngày 19/2, tại đền Kiếp Bạc ở xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương diễn ra Lễ Cáo yết khai hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024.
Sáng 19/2 (mùng 10 tháng giêng), Ban Tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 tổ chức Lễ cáo yết xin phép mở hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ ngày 23/2 - 3/3 (tức từ ngày 14 - 23 tháng Giêng) với 3 nét mới. Đặc biệt còn có Lễ công bố 'Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn' là Bảo vật Quốc gia.
Khu di tích Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) hiện có khoảng 15 xe điện bốn bánh chưa được cấp phép thường xuyên tổ chức đưa đón du khách.
Trong những ngày Tết Nguyên đán 2024 vừa qua, các điểm du lịch đa số đều trong tình trạng 'bội thu' với lượng khách tăng cao gấp nhiều lần cùng kỳ năm trước.
Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024 được tổ chức với quy mô lớn, đúng với nghi thức truyền thống, đặc biệt còn có Lễ công bố 'Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn' là Bảo vật Quốc gia.
Trưởng ban Quản lý di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc Nguyễn Thị Thùy Liên cho biết, trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch, Khu di tích đón trên 5.000 lượt khách đến tham quan, du lịch.
Ngày 6/10, UBND tỉnh Hải Dương phối hợp với Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu đề xuất lựa chọn phương án cấp nước cho suối Côn Sơn thuộc khu di tích đền thờ Nguyễn Trãi'.
Ngày 6/10, Hội thảo khoa học về 'Nghiên cứu, đề xuất, lựa chọn phương án cấp nước cho suối Côn Sơn thuộc di tích Đền thờ Nguyễn Trãi' đã được UBND tỉnh Hải Dương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức.
Sáng 6/10, UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu đề xuất lựa chọn phương án cấp nước cho suối Côn Sơn thuộc khu di tích đền thờ Nguyễn Trãi'.
Suối Côn Sơn thuộc khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) bắt nguồn từ hai khe núi Ngũ Nhạc và Côn Sơn dài khoảng 3 km.
Trong 4 ngày nghỉ lễ (từ 1-4/9), các điểm danh thắng, di tích quốc gia đặc biệt của Hải Dương như: Côn Sơn - Kiếp Bạc, Văn miếu Mao Điền, đền Bia, An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương, đảo Cò… đặc biệt là phố đi bộ - chợ đêm ở thành phố Hải Dương đón hàng nghìn lượt khách đến tham quan, vui chơi.