'Nghệ thuật tư duy chiến lược' là tác phẩm nổi tiếng chỉ ra tầm quan trọng của kỹ năng suy luận ngược và lý thuyết trò chơi trong kinh tế.
Giải Nobel Kinh tế 2024 đã góp phần phân biệt 'thể chế 'trong việc giải thích vấn đề thịnh vượng quốc gia...
NHẬT BẢN - Số lượng người đoạt giải Nobel của Nhật Bản gần đây đang chững lại, đặc biệt so với những thập kỷ trước. Khả năng tiếng Anh đã hạn chế cơ hội của các nhà khoa học nước này trong việc đạt được sự công nhận xứng đáng trên trường quốc tế.
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển mới đây đã công bố danh sách 3 nhà kinh tế học người Mỹ được vinh danh tại giải thưởng Nobel Kinh tế 2024, bao gồm: Daron Acemoglu, Simon Johnson và James Robinson.
Chiều 14/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Kinh tế năm 2024. Ba nhà kinh tế học xuất sắc giành được giải thưởng danh giá này là Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson.
Giải Nobel Kinh tế đã khép lại mùa giải Nobel năm nay, kéo dài từ ngày 7 đến 14-10
Giải Nobel kinh tế 2024 vừa thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ là Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A.Robinson, với những nghiên cứu về cách các thiết chế xã hội được thành lập và tác động của nhóm này lên sự thịnh vượng.
3 nhà khoa học Mỹ đạt Nobel Kinh tế năm nay, đó là Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson. Họ được trao giải nhờ nghiên cứu về cách các thiết chế xã hội được thành lập và tác động của nhóm này lên sự thịnh vượng.
Chiều 14-10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Kinh tế năm 2024 thuộc về 3 nhà kinh tế học: Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson nhờ những nghiên cứu về 'cách thức hình thành các thể chế và ảnh hưởng của chúng đến sự thịnh vượng'.
3 nhà kinh tế học người Mỹ đạt Nobel Kinh tế 2024 nhờ nghiên cứu về các thiết chế xã hội và sự thịnh vượng.
Cách đây ít phút, 3 nhà kinh tế học người Mỹ gồm: Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson đã được vinh danh giải Nobel Kinh tế 2024 với nghiên cứu về cách thức các thể chế được hình thành và ảnh hưởng đến sự thịnh vượng.
Đây là giải thưởng cuối trong mùa Nobel danh giá hàng năm, với các chủ đề tiềm năng xoay quanh tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ đến chu kỳ kinh tế và bất bình đẳng giàu nghèo.
Chiều 11-10 (giờ Việt Nam), Ủy ban Nobel Na Uy đã công bố giải Nobel Hòa bình 2024 thuộc về tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản vì 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua lời kể của các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa'.
Chiều 11/10 (giờ Việt Nam), Ủy ban Nobel Na Uy đã công bố giải Nobel Hòa bình 2024 thuộc về tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản vì 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua lời kể của các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa'.
Giải Nobel Hòa bình thuộc về Nihon Hidankyo vì 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa.'
Hai nhà khoa học John J. Hopfield và Geoffrey E. Hinton đã được xướng tên tại lễ công bố giải Nobel Vật lý 2024 hôm 8-10.
Nobel Y Sinh là giải thưởng khai màn tuần lễ Nobel. Các giải thưởng tiếp theo sẽ được công bố trong những ngày tới là Giải Nobel Vật lý, Nobel Hóa học, Nobel Văn học, Nobel Hòa bình và Nobel Kinh tế.
Tên của 2 nhà sinh học phân tử Victor Ambros và Gary Ruvkun đã được xướng lên trong lễ công bố giải Nobel Y sinh năm 2024 diễn ra ngày 7-10.
Trong những ngày qua, tình hình biểu tình tại Bangladesh diễn biến phức tạp, Bộ Ngoại giao đã ra khuyến cáo với công dân Việt Nam sinh sống tại quốc gia này.
Ông Muhammad Yunus, nhà tiên phong trong lĩnh vực tài chính vi mô từng đoạt giải Nobel Kinh tế, được Tổng thống Bangladesh lựa chọn làm người đứng đầu Chính phủ lâm thời.
Tại cuộc họp chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh G20 dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới tại Brazil, các Bộ trưởng Tài chính của G20 đã nhất trí sẽ hợp tác đánh thuế người siêu giàu.
Một cuộc khảo sát mới của Wall Street Journal cho thấy đa số các nhà kinh tế được hỏi tin rằng các chính sách của ông Donald Trump có khả năng tái thúc đẩy lạm phát lên cao hơn so với các chính sách của Tổng thống Joe Biden…
Ngân hàng thế giới (WB) nhận định, triển vọng tăng trưởng của thế giới đang tươi sáng hơn. Tuy nhiên, sự gia tăng các rào cản thương mại mới và các chính sách bảo hộ lan rộng đã gây ra mối đe dọa lâu dài cho tăng trưởng toàn cầu.
16 nhà kinh tế học giành giải Nobel vừa ký lá thư ngỏ, cảnh báo Mỹ và nền kinh tế thế giới sẽ chịu hậu quả nếu ứng viên tổng thống Mỹ Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 năm nay.
Các nhà kinh tế cho rằng những kế hoạch của ông Donald Trump sẽ châm ngòi cho lạm phát, một phần do cam kết áp đặt mức thuế cứng rắn hơn đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc.
Ông Paul R.Krugman-nhà kinh tế học người Mỹ, đạt giải Nobel kinh tế đã đánh giá: Năng suất không phải là tất cả nhưng trong dài hạn năng suất gần như là tất cả!
Dù là giáo sư đại học chuyên ngành tài chính nhưng khi ở nhà ông cũng là một người cha, cũng phải đối mặt với thử thách giống như các bậc phụ huynh khác: Dạy con về tiền bạc.
Bước vào năm 2024, lằn ranh giữa sáng tạo của con người và sáng tạo của AI ngày càng mờ đi. Tương lai không cho phép loài người mắc sai sót trong cuộc cách mạng lớn này.
Trên thế giới hiện có nhiều nơi áp dụng các hệ thống khác nhau để tính giá carbon, trong đó có Hệ thống Thương mại châu Âu, nơi giá carbon hiện được giao dịch quanh mức 70 USD/tấn.
Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) nơi trao giải Nobel Kinh tế thường niên, xác nhận nhà khoa học chính trị và kinh tế chính trị học người Mỹ Elinor Ostrom (1933-2012), đã được trao giải Nobel Kinh tế của năm 2009, là người phụ nữ đầu tiên được trao phần thưởng danh giá này.
Ngày 9-10, Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế năm 2023 thuộc về Giáo sư Đại học Havard Claudia Goldin, với công trình nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong lực lượng lao động.
Vào lúc 16h50 ngày 9/10 (giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế 2023, thuộc về bà Claudia Goldin (Mỹ). Như vậy, bà Claudia Goldin là người phụ nữ thứ 3 giành Nobel Kinh tế trong lịch sử 55 năm của giải thưởng này (tính từ năm 1968), nhờ nghiên cứu về phụ nữ và thị trường lao động.
Điểm đặc biệt của mùa giải Nobel năm 2023 là sự gia tăng số lượng chủ nhân giải Nobel là phụ nữ cũng như tôn vinh những đóng góp liên quan vấn đề nữ quyền.
Ngày 9/10, bà Claudia Goldin, giáo sư tại Đại học Harvard, được trao giải Nobel Kinh tế nhờ nghiên cứu về thu nhập và việc làm của phụ nữ.
Giải Nobel Kinh tế 2023 vừa được trao cho bà Claudia Goldin, giáo sư người Mỹ, đồng thời là chuyên gia về lịch sử lao động và kinh tế, nhờ nghiên cứu về phụ nữ và thị trường lao động. Đây là giải Nobel thứ sáu được trao, khép lại mùa giải Nobel năm nay.