Bộ Khoa học và Công nghệ đang đẩy nhanh tiến độ phát triển mạng 5G toàn quốc, hướng tới mục tiêu phủ sóng tới 90% dân số ngay trong năm 2025. Đây được xem là một bước đi chiến lược nhằm hiện đại hóa hạ tầng số quốc gia, phục vụ mục tiêu chuyển đổi số toàn diện.
Quý III.2025, thành phố Hà Nội sẽ chuẩn hóa hệ thống vùng phát thải thấp theo các vành đai 1, 2, 3.
TP Hà Nội sẽ có những biện pháp để kêu gọi tất cả doanh nghiệp cung ứng phương tiện, đưa ra chế độ ưu đãi nhất để người dân đổi các phương tiện.
Chiều 15-7, Cổng Thông tin Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Quyết liệt bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân Thủ đô'. Tại đây, các chuyên gia và lãnh đạo TP Hà Nội nhấn mạnh sự cần thiết của những giải pháp mạnh mẽ nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí – vấn đề ngày càng cấp bách tại Thủ đô.
Tại tọa đàm 'Quyết liệt bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân thủ đô' do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức, Phó chủ tịch UBND TP.Hà Nội Dương Đức Tuấn cho hay ô nhiễm không khí là vấn đề thách thức vô cùng lớn.
Sau chỉ đạo của Thủ tướng, Hà Nội lên kế hoạch thực hiện và kêu gọi các đơn vị cung ứng xe điện đưa ra mức hỗ trợ người dân chuyển đổi sang xe điện, thậm chí giảm giá bán.
Đó là khẳng định của Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn tại tọa đàm 'Quyết liệt bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân Thủ đô' do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 15-7.
UBND TP Hà Nội đang nghiên cứu cơ chế hỗ trợ, thu đổi khoảng 450.000 xe máy sử dụng xăng dầu trong khu vực Vành đai 1.
Những buổi sáng mờ đặc bụi, những bảng chỉ số AQI liên tục báo đỏ, tím, thậm chí chạm ngưỡng nâu, đó không còn là hiện tượng bất thường tại Hà Nội, mà đang dần trở thành trạng thái 'bình thường mới'. Dữ liệu từ hệ thống quan trắc cho thấy mức độ ô nhiễm liên tục gia tăng, đặc biệt tại các khu vực nội đô nơi tập trung dày đặc hoạt động dân cư, giao thông, xây dựng và sản xuất.
Hà Nội sẽ tăng cường những chủng loại xe buýt điện quy mô khoảng 8-12 chỗ để tạo ra mạng lưới hỗ trợ; nghiên cứu những mô hình vận tải điện khoảng 4 chỗ để trung chuyển trong khu vực Vành đai 1.
Nhiều chủ tiệm xe máy cũ tại Hà Nội hoang mang trước thông tin về lộ trình cấm xe máy xăng và đang tính đến phương án di dời cửa hàng về các tỉnh khác để bán.
Thành phố Hà Nội đang nghiên cứu cơ chế hỗ trợ thu đổi khoảng 450.000 xe máy sử dụng xăng trong khu vực Vành đai 1.
Chủ trương hạn chế các phương tiện sử dụng nhiên liệu hóa thạch tại Hà Nội sẽ phải đi kèm với các biện pháp hỗ trợ người dân trong thời gian tới để đạt hiệu quả cao nhất.
Thành phố Hà Nội đang nghiên cứu cơ chế hỗ trợ thu đổi khoảng 450.000 xe máy sử dụng xăng trong khu vực Vành đai 1.
Để đạt được mục tiêu nói không với xe máy chạy xăng trong nội đô Hà Nội nói riêng và trên cả nước nói chung, Việt Nam sẽ cần tới 0,8 triệu thiết bị sạc và 2 triệu pin xe điện vào năm 2030. Đây chính là một thị trường tiềm năng đối với các doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Hà Nội nghiên cứu tăng các loại lệ phí trước bạ, đăng ký, cấp biển số, giá giữ xe trong trung tâm. Điều này sẽ khiến chi phí sở hữu xe xăng của người tiêu dùng tăng lên đáng kể.
Tổ công tác liên ngành được thành lập để tham mưu UBND TP Hà Nội triển khai các nội dung, nhiệm vụ chuyển đổi phương tiện giao thông xanh và hạ tầng trạm sạc xe điện.
Việc cấm xe máy chạy xăng tại Vành đai 1 từ 1/7/2026 là phép thử lớn với Hà Nội trong hành trình chuyển đổi xanh. Tuy nhiên, để chính sách khả thi, thành phố cần đi kèm các chính sách đồng bộ.
Ngay sau khi thực hiện chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, Công an phường Bình Thuận, tỉnh Lâm Đồng đã lập tức bắt tay vào công việc, triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ để giữ vững an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn.
Ngày 14/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh chủ trì cuộc họp các cơ quan, đơn vị chuyên môn chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ cấp bách của ngành xây dựng, tập trung thực hiện hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị và Chỉ thị 20/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về bảo vệ môi trường và chuyển đổi số quốc gia.
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12-7-2025 về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường.
Bưu chính cần trở thành hạ tầng logistics bảo đảm dòng chảy vật chất song hành cùng dòng chảy dữ liệu; viễn thông phải trở thành hạ tầng số phục vụ cho chuyển đổi số quốc gia. Đây là yêu cầu chiến lược được Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025 của Bộ KH&CN, tổ chức ngày 14/7.
Hà Nội đang đẩy mạnh kế hoạch cấm xe xăng trong khu vực Vành đai 1 từ tháng 7/2026 nhằm giảm ô nhiễm không khí.
Bộ trưởng Bộ KH-CN đặc biệt nhấn mạnh bên cạnh số hóa toàn diện, việc phủ sóng 5G sâu rộng toàn quốc là nhiệm vụ cấp bách từ nay đến cuối năm.
Bộ Xây dựng đang khẩn trương rà soát các nội dung liên quan để triển khai chỉ đạo của Thủ tướng, nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường. Trong năm nay và các năm tiếp theo, Bộ Xây dựng sẽ tập trung thực hiện có lộ trình các giải pháp đẩy nhanh xây dựng hệ thống giao thông công cộng và thúc đẩy sử dụng các phương tiện xanh.
Hà Nội được yêu cầu lên phương án cấm xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong Vành đai 1 kể từ tháng 1/7/2026, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Sau sáp nhập đơn vị hành chính, ngành giáo dục Cà Mau khẩn trương bố trí trường lớp cho hơn 450 học sinh theo cha mẹ từ tỉnh Bạc Liêu (cũ) chuyển về, với phương châm 'vướng đâu gỡ đó', đảm bảo không để học sinh nào bị gián đoạn trước thềm năm học mới 2025-2026.
Bắt đầu từ quý IV năm 2025, Hà Nội sẽ thí điểm cấm sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần tại nhà hàng, quán ăn, quán cà phê trong khu vực vành đai 1.
Nhấn mạnh rằng đổi mới sáng tạo (ĐMST) là con đường đưa công nghệ vào cuộc sống, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu mỗi bộ ngành, mỗi địa phương phải có một trung tâm ĐMST và lĩnh vực này phải đóng góp 3% vào tăng trưởng GDP.
Chỉ thị số 20/CT-TTg về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký được ban hành ngày 12/7/2025 (Chỉ thị số 20) đang tạo cú hích mạnh cho thị trường ô tô – xe máy Việt Nam. Doanh nghiệp tích cực chuyển hướng sang phương tiện xanh, người dân bắt đầu tìm hiểu xe điện nhiều hơn.
Theo Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh Đồng Nai, trong các tháng 8, 9 và 10/2025, tỉnh dự kiến tổ chức đấu giá 34 khu đất với tổng giá trị theo bảng giá đất khoảng 20,6 nghìn tỷ đồng.
Theo Chỉ thị 20/CT-TTg ngày 12/7 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội sẽ là địa phương đầu tiên nói không với xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Giới chuyên môn nhận định, hành động của quốc gia về khắc phục ô nhiễm môi trường và quản lý chất lượng môi trường không khí nói chung và Chỉ thị 20/CT-TTg về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường nói riêng là một quyết tâm rất cao của Chính phủ. Đi kèm với việc đẩy mạnh tuyên truyền, việc tính toán phương án hỗ trợ người dân cần được đặc biệt lưu ý.
Bộ trưởng Trần Hồng Minh yêu cầu các đơn vị xây dựng đẩy nhanh việc nghiên cứu các tiêu chuẩn, quy chuẩn, phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông bền vững gắn với đô thị xanh - thông minh.
Từ năm 2017 đưa ra lộ trình dừng xe máy, TP Hà Nội đã đưa ra hàng loạt giải pháp song chưa đem lại hiệu quả cải thiện ô nhiễm môi trường cho thủ đô.
Nhiều khu vực ở Hà Nội xuất hiện lớp sương mù mờ nhẹ trong sáng 14/7 do độ ẩm cao và bụi mịn tích tụ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ban hành Chỉ thị 20 về nhiệm vụ cấp bách ngăn chặn ô nhiễm môi trường, trong đó nêu rõ, Hà Nội sẽ phải cấm xe máy chạy xăng dầu trong Vành đai 1 từ tháng 1/7/2026. Lộ trình từ tháng 1/2028 sẽ hạn chế cả xe máy và ôtô chạy xăng dầu trong Vành đai 1 và 2. Từ năm 2030 tiếp tục mở rộng thực hiện trong đường Vành đai 3. Liên quan đến quy định này, nhiều người dân tỏ ra băn khoăn, mong có bài toán hỗ trợ chuyển đổi, trạm sạc.
Hà Nội sẽ triển khai lộ trình để từ ngày 1-7-2026 không có xe mô tô, xe gắn máy chạy xăng lưu thông trong Vành đai 1.
Theo Chỉ thị 20 về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu TP Hà Nội triển khai các giải pháp để tổ chức, cá nhân chuyển đổi phương tiện, bảo đảm đến ngày 1/7/2026 không còn xe môtô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong khu vực Vành đai 1. Thông tin này lập tức nhận được nhiều luồng ý kiến, trong đó phần lớn quan điểm cho rằng, việc tiến tới giảm phát thải gây ô nhiễm là hợp lý nhưng cần có thêm các giải pháp cụ thể hỗ trợ người dân chuyển đổi phương tiện.
Vành đai 1 Hà Nội gồm những tuyến đường nào? Những khu vực vành đai 1 sắp cấm xe xăng dầu từ 1/7/2026.
Theo Chỉ thị số 20/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường, Hà Nội sẽ cấm xe máy chạy xăng lưu thông trong khu vực đường Vành đai 1 từ tháng 7/2026.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12/7/2025 về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường.
Đồng Nai đang khẩn trương hoàn thiện công tác lập quy hoạch, đầu tư hạ tầng và xác định giá khởi điểm để đưa các khu đất ra đấu giá đúng tiến độ.
Thủ tướng lưu ý Hà Nội thực hiện các giải pháp, biện pháp để các tổ chức, cá nhân chuyển đổi phương tiện, lộ trình đến ngày 1/7/2026 không có xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong Vành đai 1.
Chỉ thị số 20/CT-TTg về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 12-7-2025, trong đó yêu cầu Thủ đô Hà Nội từ ngày 1-7-2026 cấm xe máy sử dụng động cơ đốt trong lưu thông trong khu vực Vành đai 1...