Thăm 'viện lúa' có một không hai trên thế giới

Gọi 'viện lúa' cho sang, chứ đó chỉ là căn nhà đơn sơ, nằm nép mình trong khoảnh ruộng 3.000m2. Muốn ra 'viện lúa', phải đi ngoằn ngoèo theo con đường mòn ở xã Tân An, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang). Với góc nhìn của người bình thường, nơi đây chẳng có gì đáng xem, nhưng với nông dân yêu quý từng hạt lúa, đây lại là 'thiên đường'.

Chủ tịch Hội Nông dân 'miệng nói, tay làm'

Đó là ông Lê Đình Đoan, Chủ tịch Hội Nông dân xã Hưng Long, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Hưng Thái (Ninh Giang, Hải Dương).

Mù Cang Chải: Phụ nữ người Mông còn nhiều vất vả với lao động sản xuất thủ công

Trong khi nhiều nơi khác ở vùng miền núi Tây Bắc đã áp dụng máy móc, công nghệ vào sản xuất canh tác nông nghiệp thì nhiều phụ nữ người Mông ở huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) vẫn áp dụng các phương thức thủ công. Điều này khiến chị em còn nhiều gian nan, vất vả.

2 cựu chiến binh làm kinh tế giỏi, gương mẫu trong công tác Hội

Những năm qua, phong trào cựu chiến binh (CCB) gương mẫu, làm kinh tế giỏi trên địa bàn huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang đã xuất hiện nhiều tấm gương CCB làm kinh tế giỏi, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, ông Lê Văn Thanh Hoàng (ấp Xóm Gò, xã Tăng Hòa) và ông Đinh Văn Hoàng (ấp 6, xã Gia Thuận) là 2 điển hình như thế.

Thảy mạ vụ lúa - tôm

Những ngày qua, dạo quanh những cánh đồng lúa - tôm tại huyện Thới Bình, rất dễ bắt gặp cảnh nông dân nhộn nhịp xuống đồng chuẩn bị vụ mùa.

Mừng lễ Đôn-ta, ghé chùa Rô xem hội đua bò

Đua bò chùa Rô là một nét văn hóa độc đáo và ý nghĩa của đồng bào Khmer ở thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Năm nay, lễ hội thường niên quy tụ 26 đôi bò thi đấu vào ngày 24/9, hứa hẹn nhiều điều thú vị.

Chiếc đèn dầu đặt vào lon sữa bò, bà ngoại cầm nấu cơm lúc 4h sáng

Ký ức đẹp nhất của siêu đầu bếp Alain Nghĩa chính là chiếc đèn dầu đặt vào lon sữa bò, bà ngoại cầm nấu cơm lúc 4h sáng.

Bà già hoàng hôn

'… Tôi đi giữa hoàng hôn/ Khi ánh chiều buông/ Khi nắng còn vương/ Một mình tôi ngắm cánh chim lạc loài/ Mà lòng mình thấy u hoài…'.

Bộ trưởng Giao thông vận tải 'mở lòng' khi đối thoại với đoàn viên, thanh niên

Trong buổi đối thoại với đoàn viên, thanh niên ngành giao thông vận tải, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho rằng, thế hệ trẻ cần nỗ lực phấn đấu, trau dồi kinh nghiệm và tích cực hoàn thiện bản thân để đóng góp thiết thực cho quê hương, đất nước.

Hà Giang trồng lúa, nuôi cá chép ruộng phục vụ du khách

Huyện Hoàng Su Phì đang tập trung phát triển du lịch theo hướng tạo dựng thương hiệu gắn với di sản ruộng bậc thang.

Lên vùng cao Tây và Đông Bắc khám phá mùa nước đổ

Cứ đến độ tháng 6, tháng 7 du khách thập phương rủ nhau lên vùng cao Tây và Đông Bắc khám phá mùa nước đổ và ngắm cảnh ruộng bậc thang. Mùa nước đổ trở thành một trong những sản phẩm du lịch độc đáo của vùng miền núi phía Bắc mà không nơi nào có được.

Chị tôi và những ngón chân đóng phèn…

Chị là chị cả trong gia đình. Gia đình tôi có hai công đất, hai công đất không thể nuôi nổi sáu miệng ăn. Cha phải đi làm mướn quanh năm, khi nơi này khi chỗ kia. Da mặt lúc nào cũng rám nắng. Mẹ tôi cũng vất vả không kém, bươn chải hết buổi chợ này sang buổi chợ khác. Hai công đất, giao lại cho chị. Mười bốn, mười lăm tuổi chị dang nắng 'móc mương' (móc sình non bỏ lên bờ, người quê gọi là đắp bờ, làm như vậy mương ruộng mới sâu cho cá tép trú ẩn), để đặt tép cải thiện bữa ăn cho cả nhà. Hôm nào chị rảnh, đi mò tép dưới sông. Chị mò tép rất giỏi, hôm nào về cũng đầy nhóc tép cá. Mẹ lựa những con cá tép to đem ra chợ bán mua gạo, mớ còn lại lụn vụn để cả nhà kho quẹt ăn. Có hôm chị đi mò tép, bị cá chốt hoặc cá ngát con đâm phải về nhà chị lấy dầu bạc hà thoa, ngón tay bị cá đâm xưng vù nhưng chị vẫn cắn răng chịu đựng. Có lẽ, cuộc đời chị giỏi nhất là sự chịu đựng. Sự chịu đựng đến mức độ chai lì và luyện cho chị một 'tinh thần thép'.

Phiên chợ phố núi

Ở Lũng Niêm, mặt trời mùa hè đem nắng rắc lên ruộng bậc thang mùa nước đổ. Từng giọt sương mai đọng trên bờ cỏ trở nên lấp lánh. Đám mây tan ra và trườn về dãy núi Pù Luông như dải lụa mềm. Chợ phiên Phố Đoàn nằm gọn trong một thung lũng nhỏ của huyện Bá Thước bắt đầu mở vào sáng thứ năm và sáng chủ nhật.

Lào Cai: Bảo tồn di sản văn hóa quốc gia Khắp Nôm của người Tày

Sức sống bền bỉ của Khắp Nôm không chỉ xuất phát từ vai trò đặc sắc trong đời sống tinh thần của cộng đồng dân tộc Tày địa phương mà còn từ tình yêu văn hóa dân tộc của những nghệ nhân dân gian.

Quê tôi mùa lúa bệ

Nằm bên dòng sông Cái Lớn hiền hòa, bao năm chở nặng phù sa bồi đắp cho vùng đất cù lao Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao (Kiên Giang) quê tôi thêm xanh mướt.

Đạo Lý đẩy mạnh cơ giới hóa các khâu sản xuất 2 vụ lúa

Trên cánh đồng thôn Vũ Xá, xã Đạo Lý (Lý Nhân), chị Trần Thị Thanh đang dặm thêm lúa ven bờ cho thửa ruộng 3,2 sào mới được cấy bằng máy. Đây là vụ đầu tiên chị Thanh đăng ký dịch vụ gieo mạ khay, cấy máy với tổ dịch vụ trên địa bàn. Với diện tích này chỉ chưa đến 1 giờ đồng hồ máy đã cấy xong, cơ bản các hàng lúa đều và thẳng.

Thanh niên tình nguyện lội bùn cấy lúa giúp người dân

Dù nắng nóng, các đoàn viên thanh niên huyện Quỳ Châu (Nghệ An) vẫn nhiệt tình lội bùn xuống ruộng cấy lúa giúp các gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.

Nông dân Mường Vi xuống đồng gieo cấy lúa Séng cù vụ mới

Vừa khép lại vụ thu hoạch lúa xuân thắng lợi, nông dân xã Mường Vi (huyện Bát Xát) đã bắt tay ngay vào làm đất và tiến hành gieo cấy lúa mùa với giống lúa Séng cù trong không khí rộn ràng, phấn khởi.

Hồng Thái vào vụ mới

Xã vùng cao Hồng Thái, Na Hang có độ cao trên 1000 mét so với mặt biển. Nơi đây có khí hậu mát mẻ, núi non hùng vĩ, mỗi mùa có nét đẹp riêng thu hút lòng người. Toàn xã hiện có trên 80 ha ruộng bậc thang. Sau những cơn mưa rừng, ruộng bậc thang ngập tràn nước, bà con các dân tộc đoàn kết giúp đỡ nhau, hối hả vào vụ sản xuất mới. Vào mùa nước đổ (từ tháng 5 đến tháng 7 âm lịch), ruộng bậc thang nơi đây như chiếc gương soi lấp lánh trong nắng bình minh và buổi hoàng hôn, tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, giàu sức sống.

Câu đố: 'Đập đập, trói trói/Bỏ đói một ngày/Hôm sau đi đày/Đặt cho tên khác', là hành động gì?

Câu đố nghe thì có vẻ phức tạp thật đấy, nhưng đáp án để chỉ một hoạt động vô cùng thân quen.

Tránh nóng, người nông dân Nghệ An ra đồng soi đèn nhổ mạ ban đêm

Những ngày này, về xã Thanh Lương, Thanh Chương, Nghệ An vào ban đêm, người nông dân ra đồng soi đèn nhổ mạ ban đêm.

Thúc đẩy cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

Những năm gần đây, cơ giới hóa nông nghiệp tại Ninh Bình đã có những bước phát triển đáng khích lệ; nhiều loại máy, thiết bị được áp dụng rộng rãi trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động và giá trị nông sản. Tuy nhiên, để xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, ứng dụng đồng bộ máy móc vào các khâu của quá trình sản xuất thì vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Mùa nước đổ trên những thửa ruộng bậc thang ở Lai Châu

Cứ vào dịp cuối tháng Năm, và đầu tháng Sáu hằng năm, khi những cơn mưa đầu mùa bắt đầu đổ xuống là thời điểm vùng núi Lai Châu trở nên đẹp lung linh huyền hảo hơn bao giờ hết.

Mùa nước đổ trên những thửa ruộng bậc thang ở Lai Châu

Cứ vào dịp cuối tháng 5 và đầu tháng 6 hàng năm, khi những cơn mưa đầu mùa bắt đầu đổ xuống thì đây cũng là thời điểm vùng núi Tây Bắc nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng lại trở nên đẹp lung linh huyền ảo hơn bao giờ hết.

Du lịch canh nông ở vùng nam đồng bằng sông Hồng

Bốn địa phương vùng nam đồng bằng sông Hồng là Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình đã và đang từng bước khai thác thế mạnh được thiên nhiên ưu đãi để phát triển du lịch canh nông (nông nghiệp-nông thôn).

Mê mẩn vẻ đẹp mùa nước đổ trên ruộng bậc thang

Đầu tháng 5, vụ cấy ở miền núi Tây Bắc bắt đầu. Những thửa ruộng bậc thang tầng tầng, lớp lớp mà người dân nơi đây cần mẫn cải tạo thêm phần sống động, mê mẩn khi 'ánh bạc' của nước được chiếu rọi bởi ánh nắng.

Mùa cấy lúa trên ruộng bậc thang

Sau đợt hán hán kéo dài, những ngày gần đây tranh thủ 'cơn mưa vàng', đồng bào vùng cao tích cực ra đồng cày bừa để cấy vụ lúa duy nhất trong năm cho kịp thời vụ. Không khí lao động trên các cánh đồng ruộng bậc thang diễn ra tích cực, khẩn trương.

Sức sống Thu Phong

Những ngày tháng tư lịch sử, xã Thu Phong (Cao Phong) phấn khởi khoác lên mình tấm áo rực rỡ của ngày hè. Nắng vàng tô thắm hơn những lá cờ Tổ quốc tung bay trước cửa nhà. Người dân nơi đây tự hào nhớ lại chiến công oanh liệt khi xưa: Vào ngày 20/7/1966, 5 dân quân xã Thu Phong dùng súng trường bắn rơi máy bay Mỹ.

Con mang đĩa thịt gà đi đổ, mẹ nghẹn ngào nhớ ông ngoại đau răng

'Đĩa thịt gà từ hôm qua sao mẹ không đổ đi? Để làm gì chật cả mâm', vừa ngồi vào bàn ăn, con tôi nói vậy rồi cầm đĩa thịt mang đi.

Phát triển du lịch nông thôn gắn sản phẩm OCOP

Tính đến tháng 3-2023, Kiên Giang có 176 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP từ 3-4 sao. Nhằm tăng giá trị nông sản, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, Kiên Giang tập trung phát triển du lịch nông thôn gắn quảng bá sản phẩm OCOP.

Những việc làm chân tay hốt bạc, mỗi ngày kiếm nửa triệu đồng

Đây đều là việc thời vụ, có những việc đòi hỏi phải có kiến thức và kinh nghiệm mà không phải ai cũng có thể làm được.

Hương lúa lên đòng

Ở làng quê, dù là Bắc, Trung hay Nam, nói đến mùi hương của lúa có lẽ không ai không biết, nhất là hương lúa lên đòng. Đặc biệt, vào độ Giêng - Hai, nghĩa là vào vụ đông - xuân, giữa tiết trời ấm áp, khi muôn cây xanh lá, muôn hoa đua nở, mùi hương lúa lên đòng dường như nhiều hơn, đậm hơn. Không chỉ xuất hiện trên đồng, trên ruộng, mùi hương ấy còn theo gió nhè nhẹ lan rộng vào cả xóm, cả làng.

Thợ cấy thời vụ 'còng lưng' kiếm gần nửa triệu đồng/ngày

Người dân đang nỗ lực xuống đồng khép vụ Đông Xuân, nhiều nhà phải thuê thợ cấy lúa để kịp thời vụ. Mỗi ngày thợ cấy có thể kiếm được từ 400-550.000 đồng/ngày.

'Bán mặt cho đất bán lưng cho trời' kiếm nửa triệu mỗi ngày

Sau mỗi mùa vụ, có những người trong tổ đội cấy thuê thu nhập hàng chục triệu đồng.

Hà Nội: Khẩn trương gieo cấy lúa Xuân

Thời điểm này, nông dân Hà Nội đã bắt tay vào sản xuất vụ Xuân. Ai nấy đều tất bật xuống đồng lấy nước, làm đất, gieo cấy lúa và kỳ vọng vào một vụ mùa thắng lợi.

Độc đáo lễ hội 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa'

Ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Quỹ Mão), tại đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa.

Phú Thọ: Háo hức xem 'Vua Hùng' dạy dân cấy lúa

Đây là hoạt động chính của Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa có nguồn gốc lâu đời, mang tính đặc trưng, tiêu biểu khởi thủy nghề trồng lúa nước của cư dân nông nghiệp Việt Nam, gắn với thời đại Hùng Vương.

Phú Thọ: Sống động lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Ngày 5/2, lễ hội tái hiện nghi thức Vua Hùng dạy dân cấy lúa đã được diễn ra tại cánh đồng Lú, phường Minh Nông, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ).

'Đội mưa' lớn xem tái hiện Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Sáng 5/2/2023, dù trời mưa lớn nhưng hàng trăm người vẫn tập trung về cánh đồng Lú (phường Minh Nông, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) để chứng kiến Lễ hội tái hiện nghi thức Vua Hùng dạy dân cấy lúa.

Sôi nổi Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Ngày 5/2 (tức 15 tháng Giêng âm lịch), tại Đàn Tịch Điền, phường Minh Nông, TP Việt Trì đã diễn ra Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Sau ba năm tạm dừng do dịch COVID-19, năm nay, lễ hội tiếp tục được tổ chức đã thu hút đông đảo người dân thập phương tham dự.