Chào đón kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9, cùng với niềm hân hoan, phấn khởi của người dân cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài và bạn bè thế giới, hàng nghìn phạm nhân đang thụ án trong các trại giam và hàng vạn người thân khắp các vùng miền sẽ có thêm niềm vui lớn trước Quyết định về đặc xá đợt 2 năm 2025 vừa được Chủ tịch nước công bố. Chủ trương nhất quán thể hiện tính nhân văn, tôn trọng dân chủ, nhân quyền của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ khi thành lập nước đến nay đã nhận được niềm tin, sự ủng hộ ngày càng lớn của người dân cũng như cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, đối với bè lũ chống phá, phản động ở hải ngoại thì đây lại là một thất bại cay đắng, mục tiêu để chúng xuyên tạc, bôi nhọ bằng mọi thủ đoạn xảo trá, đê hèn nhất...
Các chính sách bảo đảm quyền con người gắn liền với các nỗ lực thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), thích ứng với biến đổi khí hậu và chuyển đổi số bền vững đã thể hiện rõ định hướng nhân văn, tiến bộ và nhất quán của Việt Nam.
Trao đổi với truyền thông châu Âu, Ủy viên EU về Nội vụ và Di cư Magnus Brunner vừa cho biết Trung Địa Trung Hải vẫn là tuyến đường di cư đông nhất hiện tại, chiếm 39% tổng số người nhập cư bất hợp pháp.
Có một sự thật rõ ban ngày, được cộng đồng quốc tế thừa nhận là ở Việt Nam hoàn toàn không hề có cái gọi là 'tù nhân lương tâm' mà chỉ có những người vi phạm pháp luật bị điều tra, truy tố, xét xử theo pháp luật. Việc gắn cho những đối tượng vi phạm này vào cái gọi là 'tù nhân lương tâm' hay 'tù nhân chính trị' là nhằm can thiệp vào công việc nội bộ, chống phá Nhà nước, chế độ ở Việt Nam.
Cùng với những nỗ lực không ngừng nghỉ nhằm thúc đẩy, bảo vệ các quyền con người và đạt được những thành tựu quan trọng được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao, Việt Nam luôn sẵn sàng đối thoại thẳng thắn, cởi mở, hiểu biết lẫn nhau và mang tính xây dựng về vấn đề thúc đẩy các quyền con người.
Liên hợp quốc vừa cho biết 4 báo cáo quốc tế quan trọng về quyền phụ nữ, bao gồm các khuyến nghị về cách ngăn ngừa bạo lực gia đình và phân biệt đối xử, sẽ không được công bố trong năm nay.
Những người nhập cư Mỹ có thể bị trục xuất tới các quốc gia 'thay thế' với thời gian thông báo tối thiểu chỉ 6 giờ - động thái bị nhiều luật sư và tổ chức nhân quyền cảnh báo rủi ro nhân đạo.
Arabnews dẫn lời một nhà ngoại giao cấp cao của EU cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đang gây sức ép, buộc Israel cải thiện tình hình viện trợ nhân đạo ở Gaza.
Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ sớm gửi thông báo tới các nhân viên bị ảnh hưởng trong bối cảnh Chính phủ Mỹ đang thúc đẩy kế hoạch cải tổ ngành ngoại giao.
Một hãng truyền thông Israel đưa tin, Thủ tướng nước này Benjamin Netanyahu ủng hộ kế hoạch tập trung người dân Gaza tại một 'thành phố nhân đạo' sẽ được xây dựng ở phía Nam Dải Gaza.
Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét các biện pháp mạnh tay, bao gồm khả năng tạm đình chỉ Thỏa thuận Liên kết EU-Israel, trước những lo ngại về vi phạm nhân quyền tại Dải Gaza.
Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio ngày 9/7 cho biết nước này sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với bà Francesca Albanese, báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về vấn đề nhân quyền tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng.
'Ủy ban Nhân quyền đã ghi nhận và đánh giá cao những tiến bộ của Việt Nam trong một số lĩnh vực, chẳng hạn như việc phê chuẩn 7 trong tổng số 9 điều ước quốc tế cốt lõi về quyền con người…', Thứ trưởng Nguyễn Thanh Tịnh cho hay.
Mặc dù trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng Việt Nam đã và luôn dành những nguồn lực tốt nhất, nỗ lực và cam kết mạnh mẽ để thúc đẩy, bảo đảm thực thi một cách tốt nhất quyền con người, quyền công dân, trong đó có các quyền dân sự và chính trị theo Công ước ICCPR.
Đó là một trong những khẳng định quan trọng của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh khi trả lời phỏng vấn sau Phiên đối thoại của Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Chiều 9/7 (giờ Việt Nam), Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã có những trao đổi với báo chí ngay sau Phiên đối thoại với Ủy ban Nhân quyền về báo cáo Quốc gia thực thi Công ước các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) lần thứ 4.
'Việt Nam đã có một phiên đối thoại với Ủy ban nhân quyền trên tinh thần thẳng thắn, chân thành, cầu thị và chúng tôi cho rằng đây là một Phiên đối thoại rất thành công' là chia sẻ với báo chí của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh, Trưởng đoàn liên ngành của Việt Nam, ngay khi Phiên đối thoại vừa kết thúc tại Geneva, Thụy Sỹ.
Khóa họp lần thứ 59 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC) ngày 8/7 nhất trí thông qua nghị quyết có tên 'Sự đóng góp của phát triển vào việc hưởng thụ mọi quyền con người'.
Trong 2 ngày (8 - 9/7), Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam phối hợp với Hội Người cao tuổi tỉnh Điện Biên tổ chức Hội nghị tập huấn về chính sách, pháp luật bảo vệ, chăm sóc người cao tuổi năm 2025. Dự hội nghị có đồng chí Trương Xuân Cừ, Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam; lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh và 150 hội viên người cao tuổi phường Điện Biên Phủ, phường Mường Thanh.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, khóa họp lần thứ 59 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC) ngày 8/7 đã nhất trí thông qua nghị quyết có tên 'Sự đóng góp của phát triển vào việc hưởng thụ mọi quyền con người'.
Ngày 8.7, tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur (Malaysia), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 (AMM-58) khởi động với hai hoạt động quan trọng là Đối thoại với Ủy ban Liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) và Hội nghị Ủy ban Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hoạt động.
Giới chức Iran vừa công bố số liệu mới về thương vong do chiến dịch tập kích quân sự kéo dài 12 ngày của Israel vào Iran hồi tháng 6 vừa qua. Theo đó, số người tử vong thực tế đã vượt 1.000 người, cao gấp nhiều lần thương vong do các cuộc tấn công đáp trả của Iran vào Israel gây ra.
Israel lên kế hoạch đưa toàn bộ dân Gaza vào một 'thành phố nhân đạo' tại Rafah, do quân đội kiểm soát và các tổ chức quốc tế vận hành. Giới chuyên gia cảnh báo đây là hành động cưỡng ép và vi phạm nhân quyền nghiêm trọng.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hoạt động tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58.
Theo phóng viên TTXVN tại Malaysia, ngày 8/7, tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 (AMM-58) đã khởi động với hai hoạt động quan trọng là Đối thoại với Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) và Hội nghị Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hoạt động.
Tối 8-7, Bộ Ngoại giao cho biết, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 đã khởi động tại Trung tâm Hội nghị Kuala Lumpur (Malaysia).
Ngày 8/7, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 tại Kuala Lumpur, Malaysia đã khởi động với hai hoạt động quan trọng là Đối thoại với Ủy ban liên Chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) và Hội nghị Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ). Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự các hoạt động.
Việt Nam luôn hết sức coi trọng và nghiêm túc thực hiện các cam kết, nghĩa vụ trong khuôn khổ các Công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên, bao gồm ICCPR.
Hòa bình cần sự tham gia của mọi công dân. Việc bỏ qua phụ nữ trong các nỗ lực xây dựng hòa bình sẽ bỏ lỡ các giải pháp cho một nền hòa bình lâu dài. Việc xóa bỏ rào cản đối với phụ nữ trong tiến trình xây dựng hòa bình là chủ đề của một cuộc thảo luận do Cơ quan Nhân quyền Liên hợp quốc tổ chức tại Phiên họp thứ 59 của Hội đồng Nhân quyền (diễn ra từ ngày 16/6 đến 9/7/2025).
Giống như các quốc gia khác, hình phạt tử hình đã được áp dụng ở Việt Nam từ rất lâu. Tuy nhiên, với tiến trình phát triển và hội nhập của đất nước, việc áp dụng hình phạt tử hình ngày càng giảm và cũng như nhiều quốc gia ở khu vực và trên thế giới, Việt Nam cần có những nghiên cứu đánh giá chuyên sâu để tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình trong luật pháp - một vấn đề được Liên hợp quốc (LHQ) khuyến nghị các quốc gia còn duy trì hình phạt này.
Phiên đối thoại ngày 7-8/7 với Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc là cơ hội để Việt Nam báo cáo những nỗ lực cũng như những kết quả tích cực trong việc thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (công ước ICCPR).
Không chỉ tham gia vào hầu hết các công ước quốc tế về quyền con người, Việt Nam còn luôn coi trọng và nỗ lực thúc đẩy, bảo vệ các quyền con người, đạt được những thành tựu quan trọng được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Trong thực tiễn, xu hướng chung trên thế giới trong những thập kỷ gần đây là giảm và tiến tới loại trừ hình phạt tử hình.
Việc giảm dần số tội danh áp dụng án tử hình là một trong những chủ trương lớn trong cải cách tư pháp của Việt Nam, phù hợp với xu thế chung của thế giới.
Indonesia sẽ thành lập Lực lượng đặc nhiệm trí tuệ nhân tạo (AI) và Không gian mạng quốc gia nhằm tăng cường khả năng kỹ thuật số quốc gia và bảo vệ quyền con người.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, ngày 1/7, Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum đã lên tiếng phản đối việc hình sự hóa người di cư tại Mỹ trong bối cảnh Tổng thống nước này Donald Trump đến thăm trung tâm giam giữ người di cư 'Alligator Alcatraz' mới được khai trương tại bang Florida (Mỹ).
Một chuyên gia của LHQ đã nêu tên hơn 60 công ty, bao gồm các nhà sản xuất vũ khí và công ty công nghệ lớn, trong một báo cáo cáo buộc họ có liên quan đến việc hỗ trợ các khu định cư và hành động quân sự của Israel ở Gaza.
Triển lãm ảnh 'Việt Nam – Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập' từ 30/6-9/7 tại Thụy Sĩ nhằm quảng bá hình ảnh văn hóa và con người Việt Nam, khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.
Bộ trưởng Ngoại giao Cuba Bruno Rodriguez đánh giá Biên bản ghi nhớ do Tổng thống Mỹ Donald Trump ký ngày 30/6 là 'hành vi thù địch có hệ thống'.
Việc cắt giảm sâu chi phí đối với Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), cũng như nguy cơ giải thể cơ quan này, có thể dẫn đến hậu quả tồi tệ, thậm chí gây ra đến 14 triệu trường hợp tử vong trên toàn thế giới vào năm 2030, theo báo cáo mới đây của tạp chí y khoa The Lancet.
Tổng thống Donald Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp vào ngày 30-6 nhằm chấm dứt chương trình trừng phạt đối với Syria.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ đã phối hợp với Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức triển lãm ảnh 'Việt Nam – Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập'. Triển lãm diễn ra ngày 30/6 tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ, tạo điểm nhấn quan trọng trong việc quảng bá hình ảnh văn hóa và con người Việt Nam, đồng thời khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người.
Tháng 7 là tháng có nhiều ngày lễ, ngày kỷ niệm quan trọng ở cả Việt Nam và thế giới.
Các đại biểu ASEAN hội thảo bàn giải pháp cho bất bình đẳng giới trong kinh doanh và nhân quyền, xây dựng khuôn khổ xử lý phân biệt đối xử về cấu trúc, văn hóa và bảo vệ quyền cho phụ nữ, trẻ em gái.
Ngày 7-8/7 tới đây, tại Thụy Sĩ, Việt Nam sẽ tiến hành Phiên đối thoại với Ủy ban Nhân quyền. Trên tinh thần cởi mở, chân thành, hợp tác và xây dựng, 5 nội dung chính sẽ được truyền tải qua Phiên đối thoại.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Bình Giang, Hải Dương có quy mô gần 148 ha và tổng mức đầu tư 1.755 tỷ đồng.
Ngày 26/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cảnh báo Hiến chương LHQ đang bị phớt lờ nghiêm trọng trong bối cảnh kỷ niệm 80 năm ký kết văn kiện này.
Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên hợp quốc (ONU-DH) tại Mexico đã kêu gọi xóa bỏ hoàn toàn hành vi tra tấn và khôi phục nhân phẩm cho các nạn nhân.
Ukraine và cơ quan nhân quyền Hội đồng châu Âu ký thỏa thuận ngày 24/6, tạo cơ sở cho một tòa án đặc biệt nhằm đưa các quan chức cấp cao của Nga ra xét xử vì các tội liên quan Ukraine.