Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ thành đạt cả ở lĩnh vực văn chương và chính trị. Đã có nhiều năm lăn lộn sống chết ở chiến trường phía Nam và trải qua nhiều thăng trầm. Ngày xuân, trong một khoảng lặng nghĩ về thơ ông, tôi chỉ mong khắc họa một đôi nét về những đóng góp của Nguyễn Khoa Điềm trong lĩnh vực đổi mới thi ca Việt Nam những thập niên qua dưới những tầng thi ngữ mang tính triết luận và minh giải.
Các công trình kiến trúc nổi bật xây dựng từ thời Pháp thuộc trong khu vực nội đô thành phố Hải Phòng góp phần quan trọng trong gia tăng giá trị thương hiệu du lịch nội đô thành phố Cảng, đặc biệt là khi các cơ quan thuộc thành phố tổ chức những sự kiện nổi bật ở khu vực này.
Thời gian gần đây, sân khấu tại một số tỉnh, thành liên tiếp xuất hiện những vở nhạc kịch mới. Điều đó cho thấy sau một thời gian dài khá trầm lắng, đến nay nhạc kịch 'made in Vietnam' đã khởi sắc và thu hút công chúng, nhất là giới trẻ.
Thời gian gần đây, sân khấu tại một số tỉnh, thành liên tiếp xuất hiện những vở nhạc kịch mới. Điều đáng quan tâm là những vở nhạc kịch Việt, hoặc những vở nhạc kịch được Việt hóa khá hấp dẫn… Nhưng nhạc kịch Việt đang đứng trước thách thức gì để trở nên gần gũi hơn với công chúng đương đại?
Vở nhạc kịch Bỉ vỏ được chuyển thể từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà văn Nguyên Hồng do Đoàn Ca múa Hải Phòng công diễn trong những ngày vừa qua đã gây bất ngờ không chỉ với khán giả mà còn nhận được lời khen tặng của nhiều người làm nghề.
Mỗi năm, thành phố Hải Phòng dành khoảng 40 tỷ đồng cùng nhiều nguồn lực khác đầu tư cho Đề án Sân khấu Truyền hình và các hoạt động văn hóa nghệ thuật trên địa bàn thành phố.
Ngày 30/6, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND thành phố Hải Phòng chỉ đạo Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng sơ kết Đề án Sân khấu truyền hình 6 tháng đầu năm 2024 và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm. Hiện Hải Phòng là địa phương duy nhất của cả nước triển khai đề án này.
Trong những ngày này, nhạc kịch 'Bỉ vỏ' đang được công diễn tại Nhà hát thành phố Hải Phòng. Việc Hội đồng nghệ thuật lựa chọn 'Bỉ vỏ' để chuyển thể thành nhạc kịch nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức các tác phẩm sân khấu của công chúng ngày càng cao…
Sau thành công của những vở múa 'Mỵ', ballet 'Kiều', nhạc kịch 'Người cầm lái', 'Dế mèn'..., biên đạo múa Tuyết Minh tiếp tục hành trình của mình, làm những vở nhạc kịch Việt Nam, chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng. Đó là con đường gian nan, nhưng với chị, là một nguồn cảm hứng vô tận của sự sáng tạo, để viết nên những câu chuyện Việt bằng ngôn ngữ của phương Tây.
Tối 29/6, tại Nhà hát thành phố, Đoàn Ca múa Hải Phòng công diễn vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ'.
Tiếp nối thành công vở nhạc kịch 'Những người khốn khổ' dựa trên tác phẩm văn học của đại văn hào Pháp Victor Hugo, tác phẩm 'Bỉ vỏ' của nhà văn Nguyên Hồng sẽ là vở nhạc kịch tiếp theo được công diễn tại Nhà hát Thành phố Hải Phòng.
Chiều 27/6, tại Nhà hát thành phố Hải Phòng, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức thẩm định vở Nhạc kịch 'Bỉ vỏ'.
Sau thời gian dàn dựng, vào tối ngày 29/6 tới đây, vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ' được chuyển thể dựa trên tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyên Hồng sẽ chính thức công diễn phục vụ khán giả, tại Nhà hát Lớn Hải Phòng.
Sau khi bước vào điện ảnh, sân khấu kịch…, tác phẩm 'Bỉ vỏ' của nhà văn Nguyên Hồng tiếp tục tạo cảm hứng cho biên đạo múa Nguyễn Thị Tuyết Minh và ê kíp thực hiện vở nhạc kịch cùng tên, tái hiện bức tranh xã hội dưới thời Pháp thuộc.
Ngày 20/6, Nghệ sỹ Tuyết Minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nghệ sỹ Múa Việt Nam cho biết, lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà văn Nguyên Hồng, nghệ sỹ Tuyết Minh cùng ê kíp đã chuyển thể và dàn dựng vở nhạc kịch 'Bỉ vỏ'. Vở diễn có thời lượng 80 phút, do Đoàn Ca múa Hải Phòng thể hiện.
Lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học cùng tên của nhà văn Nguyên Hồng, vở nhạc kịch Bỉ vỏ với tổng thời lượng 75 phút do Đoàn Ca múa Hải Phòng thể hiện sẽ công diễn tối ngày 29-6 tại Nhà hát Lớn Hải Phòng và Truyền hình trực tiếp trong chương trình Sân khấu truyền hình - Đài truyền hình Hải Phòng.
Những ngày cuối năm 2023, tôi lang thang đất Bắc, nhất là khi đến Nam Định, Hải Phòng và Bắc Giang, lòng bùi ngùi chợt nhớ kỷ niệm 105 năm sinh Nguyên Hồng, nhà văn của những kiếp người cùng khổ, đặc biệt là đối với trẻ em và phụ nữ, mà tiêu biểu nhất qua hai tác phẩm 'Bỉ vỏ' và 'Những ngày thơ ấu'.
Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương đã qua đời vào tối 2/1 tại nhà riêng, hưởng thọ 93 tuổi. Nhà văn để lại gia tài gồm nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự…
Nhà văn Hồ Phương qua đời lúc 20h15 ngày 2/1 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 93 tuổi. Ông là một trong những nhà văn có quân hàm tướng hiếm hoi ở Việt Nam.
'Chú bảo tôi, nếu cháu muốn viết thì cứ viết từ gan ruột mình, từ con tim, khối óc của mình, viết những gì gần gũi, đời thường nhất với cháu'.
Tôi gọi nhà văn Đỗ Nhật Minh là: 'Ngọn đèn không tắt sáng', bởi ở cái tuổi xưa nay hiếm như ông nhiều người đã ngừng viết và vui thú điền viên cùng con cháu. Nhưng với ông, viết cũng là một cách rèn luyện tư duy, mở rộng tư duy và cải thiện được sự minh mẫn của trí tuệ thông qua ý tưởng và sự sáng tạo.
Tối ngày 18/12, UBND TP. Hải Phòng phối hợp Bộ VHTT&DL tổ chức Lễ Phát động sáng tác các tác phẩm VHNT 'Sống mãi với thời gian' hướng tới chào mừng kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập ĐCS Việt Nam và 85 năm Ngày Quốc khánh Nước CHXHCN Việt Nam.
Đại úy, Cựu chiến binh Hà Minh Sơn được sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống: cụ Quản Hậu (tên thật là Hà Văn Đoài) ông nội của anh Sơn từng là một chiến tướng của nghĩa quân Yên Thế. Cha và mẹ của anh là Hà Văn Phác - Nguyễn Thị Chung đều là những nghệ nhân chầu văn có tiếng của vùng Bắc Giang một thời.
Trân trọng giới thiệu thơ của Quốc Dũng.
Những trang văn của Nguyên Hồng làm bạn đọc xúc động vì, trước hết, ông luôn quý trọng và yêu thương những người bình thường xung quanh. Và trang nào cũng đầy cảm xúc. Ông yêu thương các nhân vật như chính những đứa con ruột thịt của mình...
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa tái bản 10 tác phẩm văn học tiêu biểu cho các dòng sách khác nhau để giới thiệu đến độc giả cả nước.
Tám Bính và Năm Sài Gòn là hai nhân vật chính trong tiểu thuyết 'Bỉ vỏ' của nhà văn Nguyên Hồng. Câu chuyện đã được chuyển thể thành phim, lên sân khấu kịch và đi vào đời sống dân gian như những điển hình của các tay anh chị.
Đó là một ngọn đồi ngập tràn ký ức mỗi khi tôi đến đây. Từng nẻo đường dốc hay mảnh đất trên dãy đồi đều ẩn giấu bao nỗi niềm con người của một thời tao loạn gió sương. Xưa đó là vùng đồi đầy sỏi đá ong đỏ như son. Khi cái nắng chiếu tới ngọn đồi luôn bừng lên những búp lửa. Dân quanh vùng đều gọi là đồi cháy. Nay chính là di sản 'Đồi văn hóa kháng chiến' (Ấp Cầu Đen-Quang Tiến-Tân Yên-Bắc Giang).
Mới đây, NXB Kim Đồng cho ra mắt ấn bản mới của tập truyện Dưới chân Cầu Mây - một trong những tập truyện đầu tiên dành cho thiếu nhi của tủ sách Kim Đồng khi mới thành lập. Tác giả của Dưới chân Cầu Mây là nhà văn Nguyên Hồng (1918 - 1982). Từ dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhà văn Nguyên Hồng cuối năm 2018 đến nay, liên tục nhiều tác phẩm của nhà văn đã được xuất bản và tái bản như Một tuổi thơ văn, Những ngày thơ ấu, Dưới chân Cầu Mây, Nhật ký Nguyên Hồng.
Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt ấn bản mới tập truyện 'Dưới chân Cầu Mây' của nhà văn Nguyên Hồng - một trong những tập truyện đầu tiên dành cho thiếu nhi của Tủ sách Kim Đồng.
'Dưới chân Cầu Mây' là câu chuyện cảm động về anh bộ đội thương binh tên Chí. Từng bị giặc Pháp bắt và tra tấn dã man hòng lấy cung nhưng với ý chí kiên cường không khuất phục trước đòn roi của giặc, anh quyết không khai nửa lời.
Nhân kỉ niệm 62 năm thành lập (17/6/1957 – 17/6/2019), NXB Kim Đồng vừa ra mắt ấn bản mới tập truyện 'Dưới chân Cầu Mây' của nhà văn Nguyên Hồng.
'Dưới chân Cầu Mây' tập truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Nguyên Hồng vừa được NXB Kim Đồng ấn hành với một diện mạo hoàn toàn mới.
Nhân kỷ niệm 62 năm thành lập (17/6/1957 – 17/6/2019), Nhà Xuất bản Kim Đồng ra mắt ấn bản mới tập truyện 'Dưới chân Cầu Mây' của nhà văn Nguyên Hồng. Tuyển tập gồm ba truyện đặc sắc dành cho thiếu nhi: 'Đôi chim tan lạc', 'Dưới chân Cầu Mây' và 'Cháu gái người mãi võ họ Hoa'.