Bước chân vào Cung An Định nổi tiếng Cố đô Huế, du khách được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến trúc lộng lẫy, có giá trị nghệ thuật cao cũng như lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ bên trong cung.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, gia đình cựu hoàng Bảo Đại đã chuyển qua sống tại cung An Định, nơi gắn bó nhiều kỷ niệm với vị Hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn.
Sở hữu lối kiến trúc châu Âu lạ mắt, cung An Định Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, đồng thời còn là điểm đến lý tưởng để du khách check in khi đi du lịch Huế.
Nằm trong cung An Định (còn gọi phủ An Định) ở thành phố Huế, Cửu Tư Đài là nhà hát tráng lệ của vua Khải Định. Đây là nơi diễn tuồng, cải lương cho hoàng gia trong nhiều năm.
Bên cạnh những cung điện, lăng tẩm mang đậm dấu ấn kiến trúc truyền thống, Cố đô Huế còn có nhiều công trình cổ độc đáo, là sự kết hợp của hai phong cách phương Đông và phương Tây.
Được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, Cung An Định được xây dựng như một tòa lâu đài thực thụ, mang vẻ đẹp khác biệt so với hàng trăm di tích ở Huế.
Trong giai đoạn ngồi trên ngai vàng, vua Khải Định (1885-1925) đã cho xây dựng rất nhiều công trình kiến trúc độc đáo ở Huế. Qua thăng trầm lịch sử, các công trình này có số phận trái ngược nhau.
Cung An Định là một trong số các công trình kiến trúc của Huế được Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Không chỉ mang tính đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn tân – cổ điển.
Cung An Định là sự kết hợp kiến trúc Á - Âu độc đáo và tinh tế. Đây là công trình kiến trúc khác biệt giữa hàng trăm di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế hiện nay. Với tổng diện tích gần 24.000m2, cung điện cổ là một tổ hợp nhiều công trình khác nhau.
Du lịch Huế (Thừa Thiên Huế) đang ngày một đổi mới với nhiều trải nghiệm thú vị.
Nội thất nhà hát Cửu Tư Đài trang trí dày đặc bằng mảnh sành sứ màu khiến công trình có vẻ đẹp lộng lẫy, đa sắc...
Cung An Định gắn bó với nhiều nhân vật Hoàng gia ở giai đoạn cuối triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, như vua Khải Định, vua Bảo Đại, hoàng tử Bảo Long, hoàng hậu Nam Phương.
Mang trong mình sự giao thoa kiến trúc Á - Âu vô cùng độc đáo, cung An Định được xây dựng như một tòa lâu đài châu Âu tráng lệ cổ kính, với các họa tiết hoa văn trang trí truyền thống cung đình. Đây là một công trình kiến trúc khác biệt hoàn toàn giữa hàng trăm di tích thuộc quần thể di tích cố đô Huế hiện nay.
Sau khi sửa sang lại những chi tiết bị hư hỏng do bão số 5 gây ra, Đoàn làm phim 'Gái già lắm chiêu V' đã trao tặng 'Bạch Trà Viên' – 'phim trường chính' của phim, cho Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, để biến nơi đây thành địa điểm tham quan cho khách thập phương.
Cung An Định nằm trong quần thể di tích kiến trúc của Cố đô Huế. Đây là một trong những công trình cuối cùng của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và gắn với nhiều biến động lịch sử liên quan đến hoàng tộc.
Cung An Định nằm trong quần thể di tích kiến trúc của Cố đô Huế. Đây là một trong những công trình cuối cùng của triều đại phong kiến nhà Nguyễn và gắn với nhiều biến động lịch sử liên quan đến hoàng tộc.
Thăm cố đô 13 đời vua triều Nguyễn, cùng với chiêm ngưỡng Hoàng thành lưu dấu vẻ nguy nga, hoa lệ song bóng Hương Giang sâu lắng và các đền đài, lăng tẩm thâm nghiêm với đường nét kiến trúc hoài niệm một thời vàng son, du khách cũng không quên đến thăm công trình kiến trúc, nghệ thuật cổ điển kết hợp hài hòa hai nền văn hóa Âu - Á là Cung An Định tọa lạc 179B Phan Đình Phùng, phường Phú Nhuận, TP. Huế.