Sau khi được ĐHCĐ thông qua việc giảm một nửa mức cổ tức năm 2024 từ 26% về 13%, CTCP Lương thực Thực phẩm Colusa – Miliket (mã chứng khoán: CMN) nhanh chóng thông báo ngày 14.7 tới đây sẽ chốt danh sách cổ đông nhận quyền.
Dự án không chỉ là công trình mang ý nghĩa giao thông, mà còn là đòn bẩy chiến lược để thúc đẩy kinh tế, đảm bảo quốc phòng và hội nhập quốc tế.
Theo chỉ đạo từ Chính phủ, trong năm nay và sang năm, nhiều dự án đường sắt lớn sẽ được khởi công như dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng dự kiến sẽ khởi công vào tháng 12/2025; vào tháng 12/2026 là dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Đáng chú ý, Luật Đường sắt sửa đổi cũng chính thức được Quốc hội thông qua với nhiều điểm mới về thể chế, đầu tư, huy động vốn… Các chuyên gia đánh giá, đây sẽ là tiền đề, là cơ hội lĩnh vực đường sắt phát triển đột phá thời gian tới.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 342/TB-VPCP ngày 2/7/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về tình hình triển khai dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng.
Dự án đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – tuyến huyết mạch kết nối ba vùng kinh tế trọng điểm – được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chỉ đạo khẩn trương hoàn thiện thủ tục, giải phóng mặt bằng và tổ chức khởi công ngay trong năm 2025. Tổng mức đầu tư hơn 203.000 tỷ đồng, chiều dài toàn tuyến gần 420km.
Thời gian đóng thầu hồ sơ mời thầu thực hiện Dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG Cà Ná được điều chỉnh vào lúc 14h, ngày 19/7/2025. Tổng chi phí thực hiện của dự án được điều chỉnh tăng thêm hơn 1.384 tỷ đồng.
Khẳng định dự án tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng là công trình trọng điểm quốc gia với tổng vốn 203.231 tỷ đồng, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành các thủ tục để tổ chức lễ khởi công trong năm 2025.
Phó Thủ tướng yêu cầu chọn một số hạng mục quan trọng của tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng để tổ chức lễ động thổ, lễ khởi động trong năm 2025.
Chính phủ yêu cầu tập trung hoàn thành thủ tục chuẩn bị đầu tư, công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư; lựa chọn một số hạng mục quan trọng để tổ chức lễ động thổ, lễ khởi động tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng trong năm 2025.
UBND tỉnh Đồng Nai chấp thuận cho Liên danh 4 nhà đầu tư lập hồ sơ đề xuất đầu tư Dự án đường trên cao dài 5,5 km chạy dọc Quốc lộ 51.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam dự kiến khởi công tháng 12-2026. Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương sớm hoàn tất hồ sơ, cắm mốc chỉ giới phục vụ giải phóng mặt bằng.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri thành phố Hà Nội về công tác giải phóng mặt bằng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trên địa bàn.
Tại cuộc họp nghe báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng cầu Cần Thơ 2 và đường dẫn hai đầu cầu, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà đã thống nhất phương án đầu tư công trình theo quy mô 6 làn xe, với vận tốc thiết kế đạt 100 km/h và bề rộng mỗi làn xe là 3,75 mét.
Theo đề xuất của nhà đầu tư, tuyến đường trên cao dọc quốc lộ 51 có chiều dài khoảng 5,5km, trong đó phần cầu cạn dài hơn 4,6km. Trên tuyến đầu tư đồng bộ các nút giao ngã tư Vũng Tàu, Cổng 11 và cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu cùng nút giao hương lộ 2.
Cầu Cần Thơ 2 chính là là mảnh ghép cuối cùng trên tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông khu vực đồng bằng sông Cửu Long, kết nối tuyến cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ và tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Hồ Văn Hà đã ký ban hành văn bản số 8524/UBND-KTN (ngày 26-6-2025) của UBND tỉnh về việc chấp thuận nhà đầu tư hồ sơ lập đề xuất Dự án đường trên cao dọc quốc lộ 51 từ ngã tư Vũng Tàu đến nút giao đường Võ Nguyên Giáp với đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Colusa - Miliket đang có kế hoạch ngừng sản xuất dòng mì ký. Công ty đánh giá đây là sản phẩm làm thủ công, không đem lại nhiều lợi nhuận.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa giao Bộ trưởng Bộ Xây dựng, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư dự án tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 1 đoạn Thành phố mới Bình Dương - Suối Tiên (TP HCM).
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa có văn bản giao Bộ trưởng Xây dựng, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư dự án tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 1 đoạn Thành phố mới Bình Dương - Suối Tiên (TP HCM). Trước đó, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của dự án được Hội đồng thẩm định Nhà nước thông qua.
Không chỉ gia tăng tính kết nối, các công trình hạ tầng giao thông quy mô lớn đang được gấp rút triển khai còn mở ra không gian phát triển mới cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của các tỉnh, thành phố sáp nhập.
Tuyến metro số 1 nối từ Tp.HCM tới Bình Dương đã được Hội đồng thẩm định Nhà nước thông qua.
Ngày 29/6, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương - Võ Văn Minh xác nhận, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án tuyến đường sắt đô thị số 1 (metro) thành phố mới Bình Dương - Suối Tiên, TP.HCM đã hoàn tất các bước thẩm định quan trọng. Dự án này đã được·Hội đồng Thẩm định Nhà nước thông qua, Chính phủ xem xét và chuẩn bị được trình Quốc hội.
Sở Xây dựng cùng các ngành, địa phương tại Nghệ An đang khẩn trương rà soát, xác định nhu cầu tái định cư nhằm đảm bảo tiến độ khởi công khu tái định cư phục vụ tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam...
Để tạo điều kiện tốt nhất về công tác mặt bằng, xây dựng các khu tái định cư cũng như tham vấn ý kiến về vị trí hướng tuyến của dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam qua địa bàn, các cấp chính quyền tỉnh Hà Tĩnh đã nỗ lực, khẩn trương rà soát và xây dựng phương án tối ưu nhất. Trước mắt, địa phương này cam kết đã đủ điều kiện để khởi công khu tái định cư đầu tiên vào ngày 19/8 theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà.
Luật Năng lượng nguyên tử được Quốc hội chính thức thông qua vào sáng 27-6, nêu rõ các chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2026.
Dự án cao tốc Nha Trang (Khánh Hòa) - Đà Lạt (Lâm Đồng) hiện chưa xác định cơ quan có thẩm quyền, chưa giao đơn vị chuẩn bị dự án thực hiện lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, xác định tổng mức đầu tư sơ bộ...
Đa số thành viên Hội đồng thẩm định Nhà nước đã đồng ý thông qua chủ trương đầu tư tuyến metro số 1 Suối Tiên TP mới Bình Dương. Cơ quan thẩm tra lưu ý đơn vị nghiên cứu một số vấn đề về công tác giải phóng mặt bằng, mục đích đầu tư dự án.
Hội đồng thẩm định Nhà nước thống nhất đề nghị Chính phủ báo cáo Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư tuyến metro số 1 Suối Tiên - TP mới Bình Dương.
Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận vừa có báo cáo đầu tiên về kế hoạch triển khai Dự án đầu tư tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ.
Dự án tuyến đường sắt đô thị số 1, Thành phố mới Bình Dương - Suối Tiên (TP.HCM) có chiều dài 29,01 km; đi qua 3 thành phố: Thủ Dầu Một, Thuận An và Dĩ An của tỉnh Bình Dương.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận thống nhất chủ trương đầu tư dự án kết nối Phan Thiết đến nút giao cao tốc Bắc-Nam theo đề xuất của UBND tỉnh.
Dù đã được chuyển hình thức đầu tư, từ xây dựng - chuyển giao (BT) sang đầu tư công, song Dự án Nhà thi đấu Phan Đình Phùng (TP.HCM) vẫn chưa tiến triển, do vướng mắc liên quan đến quy hoạch, quy mô dự án…
Dù vẫn phải đợi quyết định chính thức của cấp có thẩm quyền, nhưng đã có thể hình dung bước đầu phương án đầu tư tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ giai đoạn I dài 175,2 km, tổng mức đầu tư khoảng 7,16 tỷ USD.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc đoạn Mộc Châu - TP. Sơn La có chiều dài 105 km, đang được đề xuất xây dựng với quy mô 4 làn xe, tổng mức đầu tư ước khoảng 25.000 tỷ đồng.
Lãnh đạo Bộ Xây dựng khẳng định việc giải phóng trước mặt bằng dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam giúp đảm bảo được tiến độ thi công, tránh trường hợp vừa thi công vừa chờ mặt bằng.
Bộ Xây dựng đang nghiên cứu báo cáo tiền khả thi dự án đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân, trong đó đề xuất chuyển chủ trương từ chở hàng sang chở khách.
Bộ Xây dựng cho biết, dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 62 đoạn qua tỉnh Long An sẽ được khởi công vào đầu năm 2026.
Trao đổi với Báo PLVN, ông Vũ Hồng Phương - Giám đốc Ban Quản lý dự án (QLDA) đường sắt cho biết, đơn vị đã hoàn thành giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Sau khi trình Bộ Xây dựng và Chính phủ thông qua, hồ sơ dự án đã bàn giao cho các tỉnh, thành phố có tuyến đường sắt đi qua để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), hỗ trợ tái định cư phục vụ thi công vào năm 2026.
Tuyến Quốc lộ 62 đoạn qua địa bàn tỉnh Long An dự kiến được cải tạo, nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp 3, nền đường rộng 12m, mặt đường rộng 11m.
Việt Nam đang đối mặt với một thực tế đáng buồn là ô nhiễm rác thải nhựa ngày càng trầm trọng. Mỗi năm có hàng triệu tấn rác thải nhựa nhưng tỷ lệ tái chế vẫn còn thấp dẫn đến sự lãng phí tài nguyên 'rác thải' và là gánh nặng lớn cho môi trường sống.
Ngày 17/6, UBND TP.HCM có văn bản chấp thuận đề xuất của Sở Xây dựng về giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn thành phố.
Các cơ quan chuyên môn của TP.HCM và Đồng Nai đã thống nhất hướng tuyến cầu Cát Lái và đang tiến hành các thủ tục tiếp theo để lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án.
Bộ trưởng Xây dựng Trần Hồng Minh nhận định và cho biết, dự thảo Luật Đường sắt sửa theo hướng đưa vào các quy định cụ thể về chính sách ưu đãi của Nhà nước để thu hút các nhà đầu tư.
Chủ tịch UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị có giải pháp đẩy nhanh tiến độ bồi thường giải phóng mặt bằng và điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu đối với các dự án giao thông trọng điểm.