Bộ Giáo dục và Đào tạo đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021 của Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật.
Ngày 11.7, Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia (ĐHQG). Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.9.2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP của Chính phủ về ĐHQG.
Theo PGS.TS Đào Sỹ Đức, việc kết nối giữa NCKH, ứng dụng và đào tạo là xu thế tất yếu giúp trường khẳng định vị thế trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Việc xây dựng khung tiêu chí rõ ràng, minh bạch, thân thiện và chấp nhận rủi ro đang được xem là 'chìa khóa' để các tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận các Quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, đặc biệt là Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
Thời gian qua, Trường Đại học Đà Lạt đã đẩy mạnh học tập và làm theo Bác gắn với nâng cao chất lượng đào tạo, ngày càng khẳng định vị thế của một trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ có chất lượng hàng đầu ở khu vực.
Trường đại học Lạc Hồng vừa tổ chức Lễ Tổng kết, vinh danh và khen thưởng những đóng góp xuất sắc trong các hoạt động khoa học và công nghệ năm học 2024-2025.
Bộ Công tương đã ban hành Quyết định 1724/QĐ-BCT về kế hoạch hành động thực hiện Quyết định số 270/QĐ-TTg của Chính phủ về Chương trình Phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Giám đốc, Phó giám đốc Đại học Quốc gia sẽ do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại học Quốc gia, thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ. Đây được xem là bước ngoặt chiến lược trong hành trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP ngày 11/7/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại học quốc gia. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2025; thay thế Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 của Chính phủ về đại học quốc gia.
Hội đồng Khoa học Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tổ chức cuộc họp dưới sự chủ trì của Phó Tổng Kiểm toán nhà nước, TS. Bùi Quốc Dũng - Chủ tịch Hội đồng Khoa học để thảo luận và thống nhất nội dung và đề tài nghiên cứu khoa học năm 2026.
Từ ngày 1/9, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh là cơ sở giáo dục đại học công lập do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quản lý.
Chiều 10/7, đoàn công tác của Trung ương Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN) do TS Nguyễn Quốc Thập - Chủ tịch Hội làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với Liên doanh Vietsovpetro nhằm nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đánh giá kết quả triển khai thực hiện thỏa thuận hợp tác giữa hai bên, cũng như trao đổi, thảo luận các nội dung phối hợp triển khai thời gian tới.
Chính phủ ban hành Nghị định số 201/2025/NĐ-CP quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hai đại học Quốc gia (Nghị định 201).
Trong 2 ngày 10, 11-7, Đảng bộ Trường Quân sự Quân khu 1 đã tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường Quân sự lần thứ XIII nhiệm kỳ 2025-2030. Thiếu tướng La Công Phương, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 1 dự và phát biểu chỉ đạo đại hội
Đây là thông tin được báo cáo tại Hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2025 của Trường cao đẳng Miền Đông tổ chức ngày 10-7.
Nghị định khẳng định đại học quốc gia được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển để thực quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
Dự thảo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIX, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2025-2030 đã đánh giá toàn diện, đậm nét những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực. Tôi đồng tình với những yêu cầu đặt ra trong dự thảo liên quan đến nhiệm vụ: 'Tiếp tục đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực'. Tuy nhiên, tôi cho rằng dự thảo nên bổ sung thêm các nhiệm vụ, giải pháp căn cơ cả trong công tác giáo dục và hoạt động đào tạo.
Tại nhiều cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu vẫn đang gặp không ít 'điểm nghẽn' về cơ chế, tài chính, nhân lực và hạ tầng.
Trong năm học 2024-2025, Khoa Cơ điện - điện tử, Trường đại học Lạc Hồng (đóng tại phường Trấn Biên) đã thực hiện được 33 hợp đồng chuyển giao công nghệ với tổng trị giá gần 8 tỷ đồng. Đây là đơn vị tiên phong của Trường đại học Lạc Hồng trong hoạt động nghiên cứu khoa học theo hướng ứng dụng thực tiễn.
Quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung, lấy ý kiến đóng góp.
Sáng 10-7, tại Hà Nội, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga tổ chức Hội nghị quân chính nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nửa đầu năm 2025 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
HNN.VN - Sáng 10/7, Sở Du lịch TP. Huế và Học viện Hàng không Việt Nam tổ chức lễ ký kết thỏa thuận ghi nhớ hợp tác giữa 2 đơn vị giai đoạn 2025 - 2030.
Đại hội Đảng bộ cơ quan Tạp chí Cộng sản xác định nhiệm kỳ 2025-2030 là giai đoạn chuẩn bị hành trang hướng tới dấu mốc 100 năm tạp chí ra số đầu.
Một nghiên cứu khoa học công bố ngày 9/7 ước tính khoảng 2.300 người đã tử vong tại 12 thành phố châu Âu do ảnh hưởng của đợt nắng nóng gay gắt tuần trước, khi nhiệt độ lên hơn 40°C tại nhiều nơi như Tây Ban Nha, Pháp và Italy.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật (Nghị định số 86).
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến rộng rãi dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật.
Dự thảo bổ sung miễn bồi hoàn chi phí đào tạo đối với trường hợp du học sinh không hoàn thành khóa học vì lý do bất khả kháng (sức khỏe, chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh)...
Dự thảo nghị định bổ sung quy định miễn bồi hoàn chi phí đào tạo đối với trường hợp du học sinh không hoàn thành khóa học vì lý do bất khả kháng như sức khỏe, chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định về việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 86/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật trên Cổng thông tin điện tử của Bộ.
Sáng 09/7, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước (KTNN) Bùi Quốc Dũng chủ trì cuộc họp Thường trực Hội đồng khoa học thảo luận về Kế hoạch khoa học công nghệ (KHCN) năm 2026 của KTNN.
Quy định việc công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật được sửa đổi.
Dự thảo điều chỉnh với mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tham gia nghiên cứu, khoa học, giảng dạy ở nước ngoài.
Ngày 9/7, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã tổ chức cuộc họp dưới sự chủ trì của Phó Tổng Kiểm toán nhà nước, TS. Bùi Quốc Dũng - Chủ tịch Hội đồng Khoa học, nhằm thảo luận và thống nhất các nội dung trọng tâm về hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học năm 2026.
Phạm Hồng Quân (sinh năm 2004) là sinh viên chuyên ngành Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Với GPA 3.99/4, Quân hai năm liền đạt danh hiệu sinh viên có điểm trung bình cao nhất chuyên ngành, đồng thời nhận học bổng quốc tế Nitori và học bổng khuyến khích học tập suốt 4 kỳ. Bên cạnh đó, Quân còn tích cực nghiên cứu khoa học với Giải Ba năm 2024 và Giải Khuyến khích năm 2025 cấp Đại học. Nam sinh cũng hiện giữ vai trò là Chủ nhiệm CLB Nguồn Nhân lực HRC-NEU.
Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Đại học Thái Nguyên đã khẳng định vị thế là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học của khu vực Trung du, miền núi phía Bắc. Không chỉ góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, Đại học Thái Nguyên đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ, đặt mục tiêu trở thành đại học số - hiện đại, thông minh, lấy người học làm trung tâm.
Cơ chế quỹ cho phép các tổ chức, cá nhân đề xuất, đánh giá độc lập, tài trợ theo năng lực, góp phần mở rộng cơ hội cho ý tưởng sáng tạo có giá trị.
Tốt nghiệp loại xuất sắc ngành Cử nhân Điều dưỡng tại Trường Đại học VinUni với học bổng 100% suốt 4 năm, Nguyễn Châu Anh không chỉ ghi dấu bằng thành tích học tập vượt trội mà còn bằng hành trình nghiên cứu khoa học tâm huyết. 7 dự án khoa học, 14 bài báo công bố trong và ngoài nước, hai đầu sách chuyên khảo và các hội nghị học thuật lớn - tất cả tạo nên chân dung một nhà nghiên cứu trẻ bền bỉ đi vào những 'vùng trắng' bị lãng quên trong y học cộng đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 180/2025/NĐ-CP ngày 1-7-2025 về cơ chế, chính sách hợp tác công tư trong lĩnh vực phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Trên 1.000 mô hình, sản phẩm của học sinh tham gia Cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng tỉnh Phú Thọ năm 2025.
Ngành Xã hội học Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã có những bước phát triển cả về lý luận, phương pháp và ứng dụng.
Vừa qua, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) Lê Xuân Huyên đã có chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) về lĩnh vực Nghiên cứu và Phát triển (R&D) - một trong những mảng chiến lược được PVCFC ưu tiên đầu tư mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Sáng 8-7, Trường Chính trị tỉnh Gia Lai đã tổ chức hội nghị công bố quyết định thành lập các khoa, phòng chức năng và công tác cán bộ của nhà trường.
Nữ sinh Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng) giành 2 học bổng toàn phần tại châu Âu, là minh chứng cho ý chí vươn lên với sự hỗ trợ từ thầy cô.
Ngày 8/7, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Phú Thọ tổ chức khai mạc chấm chung khảo và xét giải Cuộc thi Sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng tỉnh Phú Thọ năm 2025.
ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh có tổng thu 1.721,4 tỷ đồng/năm, trong đó hơn một nửa nguồn thu đến từ học phí; thu từ nghiên cứu khoa học chiếm hơn 30%.