Tôi có mặt ở Khe Giao - một vùng đất chất chứa nhiều kỷ niệm. Nơi đây thuộc xã Sơn Lộc, nay là một phần của xã Xuân Lộc mới (theo đơn vị hành chính tỉnh Hà Tĩnh sau ngày 1/7/2025), nằm trên tuyến đường 15A huyết mạch - một con đường từng đóng vai trò sống còn trong kháng chiến chống Mỹ ác liệt. Trong đầu tôi bất chợt vang lên câu hát thân thương: 'Đường Đồng Lộc, đường Khe Giao, đường Lam Hồng, Đèo Ngang, Linh Cảm...' (Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh - nhạc Nguyễn Văn Tý).
Nằm ở vùng núi phía Bắc của tỉnh Bắc Giang, bức tranh kinh tế nông thôn huyện Yên Thế đã và đang có bước chuyển mình mạnh mẽ, với những loại cây trồng bản địa, vật nuôi chủ lực trở thành đòn bẩy giúp người dân thoát nghèo, từng bước làm giàu trên quê hương.
Annastacia Plaskos, người sáng lập công ty cải tạo nhà Fix It Females (Canada) cho biết, cô muốn cho những người phụ nữ khác thấy rằng họ có thể kiếm được số tiền tương đương với nam giới trong ngành này.
Tây Nguyên - nơi quanh năm bao loài hoa đua nhau nở tỏa hương là điều kiện lý tưởng để nghề nuôi ong lấy mật phát triển. Trong đó có một thương hiệu mật ong của Gia Lai đang dần khẳng định được chất lượng và uy tín trên thị trường đó là Mật ong Phương Di của HTX Mật ong Phương Di Bee.
Tận dụng lợi thế đất rừng và điều kiện thời tiết, những năm qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Như Xuân đã phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Với sự ra đời và phát triển của các tổ hợp tác, HTX nuôi ong lấy mật đang mở ra hướng đi mới, hiệu quả, xây dựng được thương hiệu cho các sản phẩm mật ong, giúp người dân nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi ong lấy mật.
Những năm qua, Hội nông dân xã Mỹ Thuận (huyện Tân Sơn) đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ hội viên, nông dân phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững và làm giàu chính đáng. Nhờ cách làm thiết thực, nhiều mô hình sinh kế mới trong sản xuất nông nghiệp của hội viên đã mang lại hiệu quả; đóng góp tích cực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững trên địa bàn.
Khi nắng hè đã rải vàng trên những triền đồi miền sơn cước cũng là lúc người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) tất bật thu hoạch mật ong. Từng giọt mật vàng óng như kết tinh từ bao tháng ngày kiên trì, đam mê và gắn bó của người dân nơi đây.
Trong hành trình xây dựng nông thôn mới, nhiều sản phẩm OCOP đã trở thành niềm tin tiêu dùng của người dân nông thôn, từng bước chinh phục thị trường hiện đại.
Những năm gần đây, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn tại tỉnh Phú Thọ. Để hướng tới sản xuất bền vững, các sản phẩm OCOP không chỉ được chú trọng về chất lượng và mẫu mã mà còn quan tâm đến yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất, chế biến.
Tháng 4, hoa cà phê nở rộ trắng muốt khắp triền đồi, tỏa hương thơm ngát. Đây chính là thời điểm người nuôi ong ở Đắk Lắk bước vào mùa thu hoạch mật ong hoa cà phê - sản vật nức tiếng của núi rừng Tây Nguyên. Nhiều địa phương đã xây dựng thành công thương hiệu mật ong làm sản phẩm đặc trưng vùng, được chứng nhận sản phẩm trong Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP).
Nghề nuôi ong từng phát triển rất mạnh trên địa bàn tỉnh, là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao giúp nhiều người nuôi ong làm giàu. Vài năm trở lại đây, giá mật ong luôn ở mức thấp do thị trường xuất khẩu gặp khó khăn.
Hội nông dân (HND) huyện Thạch Thành hiện có gần 26.000 hội viên (HV), những năm qua, ngoài xây dựng tổ chức hội vững mạnh, hội còn có nhiều giải pháp giúp HV phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu.
Từ một vài hộ nhỏ lẻ, đến nay, nghề nuôi ong lấy mật đã thu hút sự tham gia của rất nhiều hộ dân ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Trên địa bàn huyện hiện có gần 4.600 hộ nuôi ong với gần 21.500 đàn, tập trung nhiều ở các xã: Quang Diệm, Sơn Phú, Sơn Tây, Sơn Hồng, Sơn Lâm... Mùa thu hoạch mật năm nay, toàn huyện ước thu về khoảng 200 tấn mật ong. Đây là tín hiệu vui về một vụ mùa thắng lợi, mang lại nhiều thu nhập cho các hộ dân trong vùng, qua đó, từng bước nâng cao đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững cho bà con các dân tộc trên địa bàn huyện miền núi biên giới này.
Trong ánh chiều, những vườn nhãn Thái Bình (Yên Sơn) như được phủ một lớp ánh sáng vàng rực. Tiếng ong vo ve văng vẳng như tiếng thì thầm của đất trời, kể về câu chuyện của những giọt mật vàng, tinh túy của đất trời, của công sức con người, của tình yêu với thiên nhiên.
Năm 2024, Chi hội nghề nghiệp Nuôi ong lấy mật xã Đức Lạng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) thành lập với gần 50 hội viên tham gia, trở thành nền tảng để đưa thương hiệu mật ong vươn xa.
Trở về từ quân ngũ, ông Nguyễn Kiến Quốc - Phó Chủ tịch UBND xã Sơn Phú (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã hăng hái cùng người dân xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế từ nghề nuôi ong.
Nằm nép mình giữa những đồi vải bạt ngàn và rừng keo xanh mướt, xã Gia Điền, huyện Hạ Hòa từ lâu đã nổi danh với nghề nuôi ong lấy mật. Trong số đó, phải kể đến sản phẩm mật ong Hương ngàn Đất Tổ của Tổ hợp tác nuôi ong Đoàn Kết, sản phẩm không chỉ được biết đến bởi chất lượng tinh khiết, mà còn ở sự bền bỉ, tâm huyết của những người nông dân nơi đây.
Năm nay, người nuôi ong ở huyện miền núi Nho Quan đang bước vào vụ thu hoạch mật đầy ắp niềm vui. Thời tiết thuận lợi không chỉ giúp sản lượng mật tăng mà chất lượng mật cũng tuyệt hảo.
Là địa phương có diện tích vải thiều lớn nhất tỉnh Bắc Giang, những ngày này, người dân xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn đang tất bật chuẩn bị kết thúc vụ thu hoạch mật ong hoa vải thiều, hứa hẹn một vụ mùa thắng lợi.
Nỗ lực trong huy động nguồn quỹ, hỗ trợ hội viên học nghề, các cấp hội người mù ở Hà Tĩnh luôn đồng hành để người khiếm thị vươn lên trong cuộc sống, tự tin hòa nhập cộng đồng.
Nhằm phát triển sản xuất chăn nuôi theo chuỗi giá trị, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, phù hợp với tiềm năng, lợi thế của địa phương, thời gian qua, Công ty TNHH Khai thác Chế biến khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) đã phối hợp với Hội Nông dân thị trấn Hùng Sơn (Đại Từ) hỗ trợ một nhóm hộ nuôi ong mật của thị trấn Hùng Sơn thành lập Tổ hợp tác nuôi ong mật.
Vùng đất Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) được nhiều người biết đến với 'quốc bảo' sâm Ngọc Linh nhưng ít ai biết vùng đất này còn một đặc sản khác: Ấy là mật ong tinh chất xứ đại ngàn với nghề nuôi ong 'nhờ trời' độc đáo...
Năm 2024, khi triển khai Dự án 'Xây dựng mô hình sinh kế nông nghiệp bền vững tại vùng đệm Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh', 20 hộ đồng bào dân tộc Bahnar được chọn tham gia mô hình nuôi ong lấy mật.
Với mô hình nuôi ong lấy mật, mỗi năm trừ chi phí gia đình ông Lê Xuân Cầu, dân tộc Mường ở thôn Thành Trung, xã Thành Yên (Thạch Thành) có thu nhập 300 triệu đồng.
Mật ong khá thông dụng với thị trường. Nhưng vài ba năm trở lại đây, người tiêu dùng có thêm sản phẩm mới để lựa chọn khi sử dụng mật ong, đó là mật ong bánh tổ. Người tiêu dùng thích thú thưởng thức mật ong bằng cách nhai từng miếng sáp ong đẫm mật.
Tận dụng lợi thế về địa hình và điều kiện thời tiết cùng sự ưu đãi về diện tích đất rừng, những năm qua nghề nuôi ong mật đang ngày càng phát triển tại nhiều địa phương thuộc huyện Ba Vì, TP Hà Nội.
Từ việc tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), sản phẩm mật ong Bắc Việt của Hợp tác xã (HTX) Nuôi ong xã Bắc Việt, huyện Văn Lãng đã ngày càng được mở rộng về thị trường tiêu thụ.
Ngày 8/4, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, cơ quan Công an đã điều tra làm rõ, bắt giữ 2 đối tượng trộm cắp tài sản.
Thấy thanh niên làng bên nuôi ong mật có giá trị cao, hai người bạn nảy sinh lòng tham nên rủ nhau vào khu vườn nuôi ong trộm cắp.
Để phát triển bền vững, việc xây dựng thương hiệu và tìm kiếm đầu ra ổn định cho sản phẩm mật ong được tỉnh Cao Bằng xác định là việc vô cùng cấp thiết.
Công an xã Dân Quyền (Triệu Sơn) vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát hình sự điều tra, làm rõ và bắt giữ hai đối tượng: Đỗ Quang Bảy, sinh năm 1969 và Nguyễn Văn Hào, sinh năm 1966 cùng trú tại thôn 3, xã Dân Quyền về hành vi trộm cắp tài sản.
Nhà tôi ở Nông trường Cà phê 706 (xã Ia Yok, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai). Sau Tết Nguyên đán, những vườn cà phê lại bung hoa trắng đồi nương, tỏa hương thơm ngây ngất thu hút đàn ong tìm đến hút mật.
'Tháng 3, mùa con ong đi lấy mật', cũng là thời điểm con người được hưởng 'vị ngọt thiên nhiên'. Nhiều năm nay, phong trào nuôi ong mật dưới tán rừng đang là hướng đi đem lại thu nhập ổn định, bền vững cho người dân ở Thanh Hóa.