Chạy theo ngành học hot, dễ thất nghiệp trong tương lai?

Dù không có đam mê nhưng nhiều thí sinh vẫn cố đăng ký xét tuyển vào các ngành học hot theo hiệu ứng đám đông, không quan tâm tỷ lệ có việc làm sau khi ra trường.

Chưa bao giờ là muộn để cố gắng

Từng hoài nghi về bản thân, không biết mình phù hợp với ngành học gì, Hồ Thị Minh Châu (sinh viên năm 3 ngành Truyền thông Đa phương tiện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) đã chinh phục những trở ngại, tự tin hơn trên con đường tìm ra thế mạnh của mình.

Cơ hội việc làm của ngành Tài chính - Ngân hàng

Ngành Tài chính - Ngân hàng là một trong những ngành học đang nhận về nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ trước mùa tuyển sinh năm nay.

Bắt đầu làm tốt từ những việc nhỏ, sẽ giúp bản thân vững vàng hơn trên chặng đường sau này

Trần Ngọc Mai (sinh năm 2003) là sinh viên năm 3 ngành Truyền thông Đa phương tiện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Trải qua những giai đoạn tự ti, hoài nghi về bản thân, Ngọc Mai tin rằng tương lai rồi sẽ tốt đẹp hơn và việc mình cần làm là cố gắng phủ đầy màu sắc cho cuộc sống hiện tại.

Nữ sinh FPT với ước mơ làm việc trong môi trường quốc tế

Được làm việc trong môi trường quốc tế, từ lâu đã là niềm mong ước của Huyền Trân – cô sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế, trường Đại học FPT. Vì vậy khi thực sự đặt 'những viên gạch đầu tiên' trong việc học tập tại ngôi trường Đại học, Huyền Trân đã sớm đặt mình vào những hoạt động mang tính thử thách bản thân.

Cô gái Kon Tum tiết lộ 4 bí kíp giành học bổng toàn phần Thạc sĩ tại Đài Loan

Lê Trần Linh Đan (sinh năm 1997, Kon Tum) sắp tới sẽ có cơ hội sang Đài Loan, Trung Quốc du học Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Sư phạm (National Taiwan Normal University). Theo chia sẻ, Linh Đan không phải là người có số điểm đại học ấn tượng, nhưng nhờ vào sự nỗ lực không ngừng và niềm tin của bản thân cô gái đã xuất sắc giành học bổng toàn phần du học.

Nỗi sợ hãi chỉ sinh ra khi bạn ngồi chờ, hành động là cách duy nhất để vượt qua nó

Khánh Ly (sinh năm 2003) đang là sinh viên năm 3 ngành Truyền thông đa phương tiện của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Là cô gái dân tộc Thổ (Thanh Hóa), khi đến thủ đô Hà Nội, Ly bị ngợp bởi sự mới lạ, lo sợ vì xuất phát thấp vì mọi người xung quanh đều tài giỏi. Tuy nhiên với tính chất năng động của ngành học, cùng yếu tố cá nhân là người hoạt bát, ham học hỏi cái mới đã giúp nữ sinh dần tìm ra thế mạnh của mình và tỏa sáng theo cách riêng sau một thời gian ngắn.

Lấy ý kiến về Dự thảo Thông tư quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi

Ngày 1/12, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Dự thảo Thông tư quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.

Đam mê Sư phạm, thi khối nào?

Sư phạm là một trong những ngành học đang nhận về nhiều sự quan tâm của thí sinh và phụ huynh trong suốt thời gian vừa qua.

Hãy cùng khám phá những việc làm phù hợp với tính cách

Việc tìm ra công việc phù hợp với tính cách bản thân được xem là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong tương lai.

Học ngành Luật có khó?

Ngành Luật hiện nay được chia thành nhiều chuyên ngành học khác nhau, cung cấp cho sinh viên đầy đủ kiến thức về luật pháp.

Vì sao sinh viên mất phương hướng khi sắp ra trường?

Nhiều SV mặc dù đã học đến năm thứ ba nhưng vẫn mông lung trước ngành học của mình, thậm chí không biết bản thân có thể làm gì sau tốt nghiệp.

Học ngành Việt Nam học ra trường làm gì?

Học ngành Việt Nam học ra trường làm gì là câu hỏi được nhiều thí sinh đặt ra trước khi quyết định lựa chọn ngành học.

Học ngành Công nghệ tài chính có dễ xin việc?

Ngành Công nghệ tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho hoạt động phát triển kinh tế.

Báo Giáo dục và Thời đại ký kết hợp tác với Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Chiều 28/11, Báo Giáo dục và Thời đại cùng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành ký kết hợp tác xây dựng chương trình 'Chắp cánh ước mơ'.

Ngành sư phạm Hóa học có dễ xin việc làm?

Trước khi bước vào mùa tuyển sinh mới, việc lựa chọn ngành học phù hợp và đáp ứng được nhu cầu việc làm trong tương lai là điều nhiều bạn trẻ quan tâm.

Học ngành Lưu trữ học có khó xin việc như lời đồn?

Lưu trữ học không phải là một ngành học quá mới nhưng qua nhiều mùa tuyển sinh, ngành học này vẫn thu hút số lượng lớn thí sinh đăng ký theo học.

Đâu là ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm nhất hiện nay?

Để lựa chọn được ngành nghề phù hợp với bản thân là điều không dễ dàng đối với các bạn trẻ.

ReviewEdu hướng dẫn 5 bước cơ bản trong việc định hướng trường học cho học sinh

Việc lựa chọn ngôi trường học tập sau cấp 3 là một quyết định quan trọng trong cuộc đời của mỗi học sinh. Nhưng với ReviewEdu, việc lựa chọn trường học sẽ trở nên đơn giản hơn với những tiện ích tìm kiếm nhanh chóng và hiệu quả.

Khoa Truyền thông và Văn hóa đối ngoại, Học viện Ngoại giao không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo

Khoa Truyền thông và Văn hóa đối ngoại (Học viện Ngoại giao) đã và đang không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo ngành Truyền thông, đặc biệt trong bối cảnh kỷ nguyên số và hội nhập quốc tế sâu rộng.

ĐHQG TP. HCM công bố Kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2024

ĐHQG TP. HCM vừa công bố thông tin mới nhất về Kỳ thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) năm 2024, trong đó có thời gian tổ chức các đợt thi.

Tương lai chính là động lực giúp chúng ta không bao giờ bỏ cuộc

Phạm Thị Thu Hằng (sinh năm 2002) đang là sinh viên K62, lớp Khoa học Quản lý 62B Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Theo học ngành Khoa học quản lý là một cơ duyên với Thu Hằng. Ngay từ cấp 3, cô đã suy nghĩ rất nhiều về chuyện 'mình sẽ làm gì trong tương lai' và cô đã chọn ngành học này.

Cán bộ tiêu biểu nỗ lực đưa phong trào Đoàn phát triển trong thời đại hội nhập

Nguyễn Kim Tùng (sinh năm 2000) đến từ Bắc Ninh. Sau khi tốt nghiệp với tấm bằng ưu tú tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cùng với niềm say mê công tác xã hội, Kim Tùng may mắn trở thành chuyên viên công tác tại Văn phòng Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội. Là một cán bộ trẻ, anh luôn nỗ lực tham mưu, tổ chức và dẫn dắt các đoàn viên, đưa phong trào Đoàn thành đơn vị vững mạnh, tiêu biểu.

Với 22 điểm, ReviewEdu.net gợi ý các ngành học và trường học nào cho học sinh 12

Khi bước vào năm cuối cấp trung học phổ thông, việc lựa chọn ngành học và trường đại học phù hợp với điểm số tốt nghiệp THPT là một quyết định quan trọng đối với học sinh lớp 12. Điều này đòi hỏi các bạn cân nhắc kỹ lưỡng và tìm hiểu thông tin một cách tỉ mỉ để đưa ra quyết định đúng đắn.

Đại học Huế hướng đến đào tạo liên ngành

Đào tạo liên ngành (ĐTLN) giúp sinh viên có thêm chuyên môn, am hiểu nhiều hơn một ngành học. Điều này được đánh giá sẽ giúp sinh viên phát huy tốt nhất năng lực và tăng khả năng thành công trong nghề nghiệp sau này.

Gần 200 học sinh tham quan, học tập, hướng nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề Lạng Sơn

Chiều 23/11, Trường Cao đẳng nghề Lạng Sơn phối hợp với Trường THCS Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn tổ chức buổi hướng nghiệp cho gần 200 học sinh khối 9.

Tạo cơ hội cho sinh viên học sáng tạo và kinh doanh

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) họp báo thông tin sẽ mở thêm 6 chương trình đào tạo và một chuyên ngành mới liên quan đến sáng tạo, kinh doanh, được cấp bằng từ năm học 2024 tới.

Một số ngành học tuyển sinh khối B03

Khối B03 là một trong những tổ hợp môn thuộc khối B, đang được nhiều trường đại học sử dụng tuyển sinh.

ĐH duy nhất đào tạo ngành Du lịch điện tử gặp khó vì chỉ tuyển được 15-20 SV/năm

Nhiều SV, PH vẫn có thói quen lựa chọn các ngành truyền thống nên việc tuyển sinh ngành Du lịch điện tử chưa đáp ứng được kỳ vọng mà khoa đề ra.

Cơ hội việc làm ngành sư phạm tiểu học có khó?

Trong những năm gần đây, ngành sư phạm tiểu học nhận về nhiều sự quan tâm của thí sinh, đây được xem là tín hiệu đáng mừng.

BUV mở thêm nhiều ngành học về sáng tạo và kinh doanh

Việc giới thiệu các chương trình đào tạo và chuyên ngành mới sẽ hỗ trợ Việt Nam có nguồn lao động trong các lĩnh vực Game, Công nghệ, Kinh doanh và Truyền thông.

Chuyên gia 'mách nước' chọn nghề cho học sinh

PGS.TS Lê Hiếu Học - Viện trưởng Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội, tư vấn về việc chọn nghề.

Để thành công khi học đại học

Có bạn cho rằng đậu đại học là thành công rồi; có bạn đậu đại học với điểm cao rất tự hào; có bạn điểm đầu vào thấp, thậm chí trúng tuyển nguyện vọng 4, 5, cảm thấy thiếu tự tin… Nhưng tất cả đều không quan trọng bằng ý thức và thái độ học tập.

Đây là những ngành nghề ít người học nhất ở Việt Nam?

Bên cạnh những ngành thu hút số lượng lớn đăng ký thì các trường đại học top đầu vẫn có những ngành nghề ít thí sinh lựa chọn theo học.

Hoạt động tình nguyện giúp giới trẻ giác ngộ điều đẹp đẽ, có một trái tim hướng thiện

Phan Nhật Minh (sinh năm 2004) sinh ra và lớn lên tại Hà Tĩnh. Hiện tại, anh là sinh viên năm thứ nhất khoa Quan hệ Công chúng - Truyền thông, Trường Đại học Văn Lang. Với tính cách hướng ngoại, Nhật Minh luôn tiên phong trong hoạt động thiện nguyện giúp đỡ mọi người khi gặp hoàn cảnh khó khăn và nhiệt huyết tại các hoạt động do Đoàn - Hội phát động.

Dự đoán những ngành nghề thiếu nhân lực trong tương lai

Để đảm bảo có việc làm sau khi ra trường, sinh viên cần tìm hiểu kỹ thông tin về những ngành nghề dự đoán thiếu nguồn nhân lực trong tương lai.

Người giao tiếp kém nên lựa chọn học ngành nào?

Những người giao tiếp kém thường gặp nhiều khó khăn khi đưa ra quyết định lựa chọn ngành học phù hợp với bản thân.

Học Quản lý Giáo dục ra trường làm gì?

'Học Quản lý Giáo dục ra trường làm gì?' không chỉ là thắc mắc của thí sinh mà còn trở thành nỗi lo của nhiều bậc phụ huynh.

Muốn theo học ngành Dược phải học giỏi những môn nào?

Ngành Dược là một trong những ngành học đóng vai trò quan trọng trong hệ thống Y tế nước ta hiện nay và nhận về nhiều sự quan tâm trong mỗi mùa tuyển sinh.