Tối 17/11, huyền thoại saxophone Kenny G cùng ban nhạc của ông đã có buổi biểu diễn ấn đầy ấn tượng tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.
Việc thi công dang dở trong thời gian dài khiến tuyến đường huyết mạch nối thị xã Điện Bàn và TP. Hội An (Quảng Nam) ngập trong bùn đất sau đợt mưa lớn những ngày qua.
Trải qua đợt lũ lớn chưa từng có trong vòng 10 năm, Thừa Thiên Huế ngập trong biển nước, với mực nước lên đến mức báo động 3, cao khoảng 80cm – con số kỷ lục chỉ thấp hơn mực nước lớn nhất trong 30 năm qua. Trước thách thức khẩn cấp, Chính phủ đã tổ chức cuộc họp trực tuyến dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, đưa ra chỉ đạo sát sao, kịp thời. Cùng lúc đó, các lực lượng vũ trang tại địa phương đã hỗ trợ dân một cách tích cực và hiệu quả, từ Công an kiểm soát giao thông, di dời người dân, đến các đơn vị cứu hộ và phòng chống thiên tai, góp phần đảm bảo an toàn và giúp đỡ cộng đồng xóa đi những hậu quả của đợt lũ lụt khó khăn này.
Ngày 17/11, theo Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị, mưa lũ từ ngày 13/11 đã khiến địa bàn có trên 3.000 ngôi nhà bị ngập sâu trong nước, 3 người thiệt mạng, thiệt hại lớn về tài sản, hoa màu cũng như các công trình giao thông, đê kè.
Sau đợt mưa lớn vừa qua, hàng chục tấn rác thải táp vào các bờ biển ở Đà Nẵng.
Theo báo cáo của Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế, tính đến 16 giờ ngày 17-11, mưa lũ ở Thừa Thiên Huế đã làm 3 người chết, 2 người bị thương, hàng trăm héc ta hoa màu bị ngập sâu. Nhiều công trình, nhà cửa, trường học bị hư hỏng nặng. Hàng trăm ô tô và hàng nghìn xe máy các loại bị ngập nước và hư hỏng.
Tình hình ngập lụt xảy ra ở nhiều địa phương ở Bình Định, nhưng chủ yếu xảy ra ở vùng hạ lưu sông Kôn ở thị xã An Nhơn, Tuy Phước, Phù Cát và huyện Hoài Ân.
Một đám cưới tại Thừa Thiên Huế đã phải rước dâu bằng xe cứu hộ do mưa lũ gây ngập sâu nhiều nơi, không thể di chuyển bằng xe ô tô.
Chủ tịch Quốc hội cho biết kết quả giám sát về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí có 100.000 trang tài liệu. Nếu không có phương pháp xử lý tốt sẽ ngộp với số liệu.
Mưa lớn trong những ngày qua đã làm một số xã ở vùng đông huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định bị ngập gây chia cắt giao thông, đã có người bị nước lũ cuốn trôi. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Bình Định yêu cầu huyện Tuy Phước rào chắn những đoạn đường nước ngập sâu.
Vì sao thời gian gần đây đô thị Đà Nẵng liên tiếp hứng chịu những đợt ngập nặng sau mưa, để lại nhiều thiệt hại, lo lắng cho cư dân? Thành phố đã triển khai các giải pháp gì để chống ngập và hiệu quả đến đâu? Xung quanh những vấn đề này, Phóng viên chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thành Tiến - Trưởng Ban đô thị, Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng.
Mưa lũ trong những ngày qua tại tỉnh Phú Yên đã làm 1 người mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị ngập nước và nhiều tuyến đường bị sạt lở .
Ngày 17/11, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế có 202 trường học tổ chức đón học sinh đi học trở lại sau mưa lũ. Nhiều trường khẩn trương tiến hành vệ sinh, dọn dẹp bùn đất, chỉnh trang phòng học để sớm đón học sinh trở lại học tập sau những ngày nghỉ do mưa lũ.
Ngày 17/11, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên có báo cáo nhanh, đến nay có 256a hoa màu ngập úng, 1 người bị lũ cuốn trôi.
Do ảnh hưởng của mưa lớn những ngày qua khiến nhiều trường học ở vùng thấp trũng huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị bị ngập sâu.
Theo Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Phú Yên, tính đến thời điểm này, toàn tỉnh có 1 trường hợp mất tích do mưa lũ cuốn trôi, vẫn còn nhiều nơi bị ngập sâu cục bộ.
Mưa lớn và các hồ thủy điện xả lũ vào đêm 14 và rạng sáng 15-11 khiến trung tâm TP Huế ngập trong biển nước, trong đó nơi ăn ở CLB Bóng đá Huế cũng bị nước tràn sâu vào bếp ăn.
Trong đêm 16, rạng sáng 17/11, thời tiết Phú Yên có mưa to gió lớn khiến 1 người mất tích, nhiều nơi trên địa bàn ngập cục bộ.
Đến cuối ngày hôm qua, toàn khu vực Trung bộ như Phú Yên, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi vẫn còn 13.000 ngôi nhà ngập trong nước lũ từ 20-60cm, cao điểm có hơn 20.000 ngôi nhà bị ngập.
Mưa lớn kéo dài khu vực miền Trung đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, đến tối ngày 16/11, đã có 5 người chết, mất tích; thời điểm lớn nhất 20.761 nhà ngập, nơi sâu nhất đến 1,0m.
Tính đến thời điểm hiện tại, có 16.345 nhà dân bị ngập, 2 người chết và mất tích do mưa lũ tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đêm qua, do ảnh hưởng của không khí lạnh và nhiễu gió đông Đông trên cao, TP Nha Trang - tỉnh Khánh Hòa có mưa to đến rất to. Nhiều tuyến đường bị ngập úng cục bộ, giao thông đi lại khó khăn.
Ngày 16-11, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn bị ngập sâu, chia cắt do mưa lũ. Để kịp thời giúp đỡ nhân dân, cấp ủy, chính quyền, và LLVT tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động hàng nghìn lượt bộ đội, dân quân kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ nhân dân khắc phục khó khăn, sớm ổn định cuộc sống.
Chiều ngày 16/11, tuyến Quốc lộ 27 qua đèo Khánh Lê, huyện Khánh Vĩnh - tuyến huyết mạch nối Nha Trang - Đà Lạt bị sạt lở. Tại Huế ghi nhận tình trạng ngập sâu diện rộng.
Có cos nền cao trên 3,1 m nên dù ở vùng 'rốn lũ', đường sá ở dự án khu đô thị Phú Xuân City Huế không bị ngập, người dân an tâm sinh sống.
'Sau lũ tỉnh sẽ có thống kê cụ thể để báo cáo với các Bộ, ngành Trung ương. Tỉnh cũng mong muốn được hỗ trợ thêm thiết bị để phòng chống lụt bão', Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương báo cáo tại buổi họp với Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Lưu Quang.
Tối 16/11, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến chiều tối 16/11, nhiều khu vực trong tỉnh vẫn bị ngập, mưa lũ tiếp tục gây thiệt hại về người và tài sản.
Theo Ban Chỉ huy PCTT-TKCN và PTDS tỉnh Khánh Hòa, tính đến thời điểm này, toàn tỉnh có 1 người chết, nhiều nơi ngập sâu, đã có 15 trường cho học sinh nghỉ học.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, tính đến 17 giờ ngày 16/11, mưa lũ đã làm 5 người chết và mất tích (Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế); 12.906 nhà ngập ở mức từ 0,2 - 0,6m (Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên).
Mưa lớn kéo dài từ đêm 14 đến tối 15-11, với tổng lượng mưa trong 24 giờ lên tới 800-900mm, khiến nhiều nơi tại Thừa Thiên Huế ngập lụt nặng nề, hơn 16.000 ngôi nhà ngập sâu.
Sau 2 ngày mưa lớn, đến tối 16/11, nhiều căn nhà ở TP. Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn còn bị ngập nước, cây cầu gỗ Phú Kiểng nối liền hai nửa xã Vĩnh Ngọc của thành phố này cũng bị cuốn trôi.
5 người chết, mất tích; 12.906 ngôi nhà còn ngập sâu trong nước; nhiều tuyến đường bị ngập, sạt lở… là thông tin cập nhật về thiệt hại do mưa lũ gây ra tại các tỉnh, thành phố miền Trung.
Khi nước lũ do trận mưa lớn kéo dài vừa qua chưa kịp rút, người dân vùng thấp trũng tại TP. Nha Trang (Khánh Hòa) chuẩn bị đón đợt lũ mới do hồ xả lũ điều tiết.
Nhiều nơi trên địa bàn tỉnh nước vừa mới rút, vẫn còn ngập nhẹ thì dự báo sẽ có mưa tiếp diễn.
Những ngày qua, mưa lớn đã xảy ra tại tỉnh Thừa Thiên-Huế và Bình Định làm nhiều nhà dân bị ngập, sạt lở đất, gây thiệt hại về tài sản, đời sống của nhân dân bị ảnh hưởng, học sinh phải nghỉ học.
n ngày 16/11, dù lượng mưa giảm, mực nước trên các sông trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đang xuống chậm, nhưng còn ở mức cao. Hàng nghìn nhà dân ở các huyện Quảng Điền, Phong Điền, thị xã Hương Trà, Hương Thủy… vẫn đang chìm trong lũ. Tại thành Huế, nhiều tuyến đường nước vẫn còn ngập sâu, nhiều nơi người dân vẫn đi lại bằng thuyền.
Trước tình hình mưa lũ phức tạp, gây thiệt hại về người và tài sản, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã họp khẩn với tỉnh Thừa Thiên Huế vào chiều 16-11
Do ảnh hưởng của mưa lớn những ngày qua, nước lũ dâng cao, tại khu vực huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị hơn 1.800 nhà dân bị ngập nước, địa phương này đã di dời 301 hộ với 748 nhân khẩu...
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai-Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Khánh Hòa, trong 2 ngày 15 và 16/11, trên địa bàn có mưa to đến mưa rất to.