Lễ cưới người Giáy - Duyên dáng một bản sắc

Lễ cưới của người Giáy không chỉ là khúc hát se duyên đôi lứa, mà còn là nơi chảy mãi mạch nguồn văn hóa của một tộc người giữa đại ngàn Tây Bắc. Qua từng nghi thức, lễ vật và câu hát giao duyên, hiện lên một bản sắc riêng đầy quyến rũ, góp phần làm nên vẻ đẹp bức tranh văn hóa Việt Nam.

Thôn Khun - điểm đến du lịch cộng đồng hấp dẫn ở Quang Bình

Với cảnh quan thiên nhiên độc đáo, nét văn hóa và ẩm thực đặc sắc của cộng đồng các dân tộc, mô hình điểm đến du lịch thôn Khun, xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang đang trở thành điểm đến không thể bỏ qua của du khách trong hành trình khám phá vẻ đẹp con người và vùng đất Hà Giang.

Khách Tây chở ngựa vàng mã phượt Việt Nam, còn chăm sóc 'bạn đồng hành' theo cách không ai ngờ

Khoảnh khắc du khách nước ngoài chở theo ngựa vàng mã khi đi phượt khiến nhiều người quan tâm.

Hà Tĩnh: Du khách thập phương đến đền Củi thưởng thức hát hầu đồng

Đền Củi với lịch sử hơn 500 năm là địa chỉ văn hóa tâm linh nổi tiếng ở Hà Tĩnh, còn được gọi là Thánh Mẫu Linh Từ - nơi tôn vinh vị danh tướng Hoàng Mười.

Ngày đầu năm về ngôi đền nộp hơn 25 tỷ đồng tiền công đức

Hàng vạn du khách khắp nơi đổ về đền Chợ Củi ở Hà Tĩnh cầu bình an, tài lộc trong những ngày đầu năm. Tình trạng mâm cỗ đồ sộ hoa quả, tiền lẻ nhét kín các ban thờ và người ăn xin nhiều năm trước, đã được kiểm soát.

Nghề vàng mã giữa dòng chảy hiện đại

Làng nghề sản xuất đồ thờ cúng Hiền Đa (xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê) từng có thời kỳ hưng thịnh, nổi tiếng khắp tỉnh với những sản phẩm vàng mã thủ công tinh xảo. Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, làng nghề dần mai một do thiếu lao động trẻ kế cận, trong khi nhiều người lớn tuổi không còn mặn mà với nghề truyền thống. Những người còn gắn bó với nghề luôn trăn trở trước nguy cơ mai một của làng nghề.

Bắc Ninh: Bảo đảm an toàn phòng cháy làng nghề vàng mã dịp Tết

Đốt vàng mã là một quan niệm dân gian thường được thực hiện trong các ngày rằm, mùng 1 đặc biệt là Tết Nguyên đán. Tục đốt vàng mã luôn gắn liền với nhiều phong tục truyền thống diễn ra trong những ngày đầu xuân. Chính vì vậy, vào dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu vàng mã tăng cao, các nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất mặt hàng này cũng được nhập về nhiều hơn. Đây cũng là thời điểm mà nguy cơ cháy nổ có thể xảy ra tại các làng nghề sản xuất vàng mã.

Ông Táo lên chầu trời mấy ngày?

Là người Việt, ai cũng biết Táo quân lên trời vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng thời gian các ngài lưu lại thiên đình lại là bí ẩn đối với không ít người.

Những điều thú vị trong phong tục cúng ông Công ông Táo ở 3 miền

Đều cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp, tuy nhiên với những đặc trưng văn hóa vùng miền, lễ cúng Táo quân ở 3 miền Bắc-Trung-Nam lại có những khác biệt đầy thú vị.

Hàng vạn du khách về cúng bái trong ngày giỗ Đền Ông Hoàng Mười

Hai ngày qua, hàng vạn du khách thập phương đã về dâng lễ, cúng bái nhân dịp giỗ Đền Ông Hoàng Mười (xã Hưng Thịnh, Hưng Nguyên, Nghệ An) và cầu mong bình an, may mắn, tài lộc đến với người thân, gia đình mình.

Dòng người chen chân đi lễ giỗ Đức thánh Hoàng Mười - đền Chợ Củi

Từ sáng sớm, hàng ngàn người dân khắp nơi nườm nượp về đền Chợ Củi để dâng hương, chiêm bái.

Trung Thu ở phố cổ Hà Nội 100 năm trước qua ảnh

Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng trên dưới 100 năm trước lưu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội cho chúng ta cái nhìn chân thực về không khí rằm tháng tám một thời.

Trung Thu ở phố cổ Hà Nội 100 năm trước qua ảnh

Những bức ảnh về Trung thu ở Hà Nội khoảng trên dưới 100 năm trước lưu tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội cho chúng ta cái nhìn chân thực về không khí rằm tháng tám một thời.

Phát huy vai trò dòng họ trong bảo tồn văn hóa

Cư trú tại các bản làng vùng cao, miền núi, điều kiện đi lại, học hành, phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, nhiều dòng họ người dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã có ý thức đoàn kết cộng đồng, tương hỗ lẫn nhau, cùng vươn lên phát triển, giữ gìn văn hóa truyền thống, trở thành những mô hình dòng họ điển hình để các dòng họ khác học tập, noi theo.

Thị trường rằm tháng Bảy: Hàng hóa đa dạng, giá cả ổn định

Tại các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Tĩnh, các mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong ngày rằm tháng Bảy được bày bán đa dạng, sức mua tăng, giá cả ổn định.

Hà Nội: Thủ phủ sản xuất hàng 'cõi âm' Phúc Am ảm đạm dịp Rằm tháng 7

Mặc dù sát ngày Rằm tháng 7 âm lịch, nhưng làng sản xuất hàng 'cõi âm' lớn nhất Hà Nội rất đìu hiu, không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập như những năm trước.

Độc đáo Tết Thanh Minh ở Cao Bằng

Tết Thanh Minh được coi là ngày tết lớn thứ 2 sau Tết Nguyên đán đối với người Tày, Nùng tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang,...

Lào Cai khai hội 'Nghiêng say mùa xuân' Bắc Hà 2024

Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà 2024 diễn ra từ ngày 8 đến 10/3/2024 tại sân vận động thị trấn huyện Bắc Hà (Lào Cai). Đây là nơi người dân và du khách trải nghiệm các tiết mục nghệ thuật, chiêm ngưỡng các nghi lễ đặc trưng, hấp dẫn của vùng cao Bắc Hà.

Đặc sắc Festival 'Cao nguyên trắng Bắc Hà - Nghiêng say mùa xuân'

Tối 8/3, tại sân vận động thị trấn huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã diễn ra lễ khai mạc Festival ''Cao nguyên trắng Bắc Hà'' với chủ đề ''Nghiêng say mùa xuân'' và chương trình nghệ thuật tôn vinh di sản phi vật thể ''Lễ hội đua ngựa truyền thống huyện Bắc Hà'' năm 2024.

Khai mạc Festival Cao nguyên Trắng Bắc Hà 2024 'Nghiêng say mùa xuân'

Festival Cao nguyên Trắng Bắc Hà với chủ đề 'Bốn mùa nghiêng say' diễn ra từ ngày 8-10/3 tại thị trấn Bắc Hà, tôn vinh tinh hoa văn hóa của các dân tộc Bắc Hà-Lào Cai.

Lào Cai: Khai mạc Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà 2024 'Nghiêng say mùa xuân'

Tối 8/3, tại sân vận động thị trấn huyện Bắc Hà, UBND huyện Bắc Hà (Lào Cai) tổ chức Lễ khai mạc Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà, với chủ đề 'Nghiêng say mùa xuân' và chương trình nghệ thuật - Tôn vinh di sản phi vật thể 'Lễ hội đua ngựa truyền thống huyện Bắc Hà' năm 2024.

Kẻ trộm trả ơn

Ngày xửa ngày xưa, có một ông lão tên là Song Hỷ, cha mẹ mất sớm, lớn lên nhờ ăn cơm thiên hạ. Vì siêng năng và sẵn sàng chịu đựng gian khổ, với sự giúp đỡ của những người cùng làng, ông đã làm nên cơ nghiệp ở tuổi ba mươi. Sau khi trở nên giàu có, ông thường giúp đỡ những người nghèo khó và được biết đến như một người giàu lòng nhân ái.

Những điều thú vị về Tết ông Công, ông Táo ở 3 miền Bắc-Trung-Nam

Nếu như người miền Bắc cúng cá chép để các Táo cưỡi về chầu trời thì người miền Trung cúng ngựa giấy, còn người miền Nam cúng bộ 'cò bay, ngựa chạy' theo nghi thức 'xá mã, xá hạc' của Phật giáo.

Cách chuẩn bị mâm cúng ông Công ông Táo đầy đủ và chi tiết

Theo truyền thống của người Việt, ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo về trời. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cỗ cúng. Vậy mâm cỗ cúng ông Công ông Táo gồm những gì, cách sắp lễ thế nào vừa đơn giản nhưng vẫn chuẩn nghi thức?

Lễ cúng ông Công ông Táo ở 3 miền có gì khác biệt?

Đều cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp, tuy nhiên, phong tục cúng ông Công ông Táo ở 3 miền Bắc - Trung - Nam lại có nhiều nét đặc trưng khác nhau.

Cận cảnh 'rồng bay' trên vải mùng của chàng trai 9X

Những tác phẩm kể chuyện văn hóa như 12 con giáp, tranh rồng bay... được chàng trai 9X ở TP.HCM khéo léo thể hiện trên vải mùng.

Khám phá phiên chợ vùng cao trong ngày đầu năm mới tại Hà Nội

Trong ngày đầu năm mới 2024, hàng ngàn du khách đã đến Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) để trải nghiệm rất nhiều các hoạt động, thưởng thức ẩm thực vùng cao.

Náo nhiệt 'Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2024' tại Làng Văn hóa

'Chợ phiên- Chào năm mới 2024' được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), nhằm giới thiệu những nét văn hóa đầu xuân mới qua văn hóa ẩm thực cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán.

'Chợ phiên - Chào năm mới 2024'

Đó là chủ đề hoạt động trong tháng 12/2023 sẽ diễn ra từ ngày 30, 31/12/2023 - 01/01/2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) nhằm giới thiệu những nét văn hóa đầu Xuân mới qua văn hóa ẩm đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán, qua đó du khách thêm hiểu những nét văn hóa truyền thống, đặc trưng các dân tộc, góp phần bảo tồn, phát huy quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tăng cường giao lưu giữa các dân tộc, đoàn kết, gắn bó, hỗ trợ cùng phát triển nhân dịp đầu năm mới 2024.

Khám phá văn hóa các dân tộc thiểu số tại 'Chợ phiên - Chào năm mới 2024'

Du khách sẽ có cơ hội khám phá những nét văn hóa đầu xuân mới qua văn hóa đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số Việt Nam qua chương trình 'Chợ phiên - Chào năm mới 2024' diễn ra từ ngày 30/12/2023 đến 1/1/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Đặc sắc 'Chợ phiên - Chào năm mới 2024'

'Chợ phiên - Chào năm mới 2024' là chủ đề các hoạt động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 30 - 31/12/2023 và 1/1/2024 nhằm giới thiệu nét văn hóa đầu xuân mới qua ẩm thực, nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán.

Đông nghịt người về dự Lễ hội Đền Ông Hoàng Mười

Hai ngày qua, hơn một vạn du khách thập phương đã về dâng lễ cúng bái, tại Lễ hội Đền Ông Hoàng Mười (xã Hưng Thịnh, Hưng Nguyên, Nghệ An) và cầu mong bình an, may mắn, tài lộc.

Phiên chợ văn hóa thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lào Cai tại Mường Khương

Tối 17/11, UBND huyện Mường Khương phối hợp với Sở Công thương, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức khai mạc 'Phiên chợ văn hóa thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lào Cai tại huyện Mường Khương năm 2023' và công bố Quyết định, đón Bằng xếp hạng di tích quốc gia, cấp tỉnh; Giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trên địa bàn huyện Mường Khương.