Những mẹt hoa được trang trí bằng các loại hoa quê dân dã như hoa nhài, mẫu đơn, hoa cau, hoa huệ, ngọc lan... có giá từ vài trăm nghìn đến cả triệu đồng được người dân thành phố ưa chuộng, tìm đặt mua về cúng Rằm tháng 7.
Nhiều bạn trẻ than thở về việc ngày Thất tịch ăn chè đậu đỏ mà mãi chưa có người yêu. Vậy việc ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch theo trend liệu có nên.
Liên tiếp nhận được đơn đặt hàng chè đậu đỏ, nhiều quán xá bán chè bỗng chốc 'cháy hàng' vì lễ Thất Tịch.
Ngoài việc rủ nhau ăn đậu đỏ - xu hướng được giới trẻ hưởng ứng nhiệt tình, còn có hoạt động phổ biến nào trong ngày Thất tịch, ngày này nên kiêng gì?
Ngày lễ Thất tịch còn được gọi là ngày 'ông Ngâu bà Ngâu' hay ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau, ngày lễ này có nguồn gốc, ý nghĩa thế nào?
Ngày lễ Thất tịch được tổ chức vào ngày 7 tháng 7 âm lịch hằng năm. Năm 2024, ngày lễ Thất tịch sẽ tương ứng với thứ Bảy, ngày 10/8 dương lịch.
Ngày lễ Thất tịch có nguồn gốc từ Trung Quốc, xuất phát từ sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. Ngày này thường có mưa phùn dai dẳng, nên người Việt còn gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu.
Mùng 7/7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch. Người Việt Nam còn gọi đây là ngày ông Ngâu bà Ngâu hay ngày Ngưu lang Chức nữ gặp nhau. Lễ Thất tịch năm 2024 sẽ rơi vào thứ Bảy ngày 10/8 Dương lịch.
Ngày 7 tháng 7 âm lịch được coi là ngày lễ Thất Tịch ở một số nước Đông Á như Việt Nam và Trung Quốc, ngày 'ông Ngâu bà Ngâu' hay ngày Ngưu Lang Chức Nữ gặp nhau. Lễ Thất tịch năm 2024 sẽ rơi vào thứ Bảy, ngày 10/8 dương lịch.
Vào ngày Thất tịch, giới trẻ thường rủ nhau ăn chè đậu đỏ với hy vọng sớm tìm được ý trung nhân.
Lễ Thất Tịch, còn được gọi là Tết Ngâu hay ngày ông Ngâu bà Ngâu diễn ra vào ngày 7/7 âm lịch hàng năm và gắn liền với sự tích Ngưu Lang và Chức Nữ. Đây được coi ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông.
Lễ Thất tịch là ngày Ngưu Lang – Chức Nữ được gặp nhau sau quãng thời gian xa cách. Ngày này cũng vốn được xem là 'ngày lễ tình yêu' trong văn hóa của nhiều người phương Đông. Ngày Thất Tịch nên làm gì và kiêng kỵ điều gì?
Lễ Thất tịch 2024 rơi vào ngày 10 tháng 8 Dương lịch (ngày 7 tháng 7 năm 2024 Âm lịch). Tại sao nên ăn chè đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch? Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Ngày 7/7 Âm lịch thường có mưa, dân gian nói đó là nước mắt mừng tủi của Ngưu lang Chức nữ khi gặp lại, bạn có biết vì sao ngày Thất tịch lại mưa?
Lễ Thất tịch là ngày mấy Dương lịch 2024? Ngày 7/7 Âm lịch là ngày gì? Ngày lễ Thất tịch không nên làm gì để tránh xui xẻo? Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Theo văn hóa các nước Đông Á, Thất Tịch 7/7 Âm lịch là ngày trời mưa ngâu. Tại sao ngày Thất Tịnh lại có mưa? Nếu trời không mưa thì sao, có ý nghĩa gì?
Thất tịch là gì? Rơi vào ngày bao nhiêu trong năm 2024? Cùng Báo Đắk Nông tìm hiểu trong bài viết này nhé.
Mùng 7 tháng 7 Âm lịch hàng năm được gọi là ngày Thất tịch, bạn có biết Thất tịch là gì, ngày này có nguồn gốc và ý nghĩa ra sao?
Lễ Thất Tịch là một ngày lễ đặc biệt nằm trong tháng 'cô hồn'. Theo Theo chuyên gia phong thủy, trong ngày này nên và không nên làm những điều này để may mắn.
Y Phụng không chỉ là diễn viên nổi tiếng, cô còn là giọng hát gây ấn tượng trong làng nhạc bolero. Ở tuổi U50, nữ ca sĩ hiện tại có cuộc sống bình yên bên gia đình nhỏ.
Có một tình yêu thổn thức, nỗi thương nhớ khôn nguôi, mong ngóng của chàng trai đối với cô gái trong bài thơ 'Ngưu Lang Chức Nữ' của tác giả Nguyễn Đức Nam.
Với lịch sử hàng nghìn năm phát triển, một số dịp lễ Tết trong văn hóa Trung Quốc đã bắt nguồn từ nhiều truyền thuyết.
Mp Weekly cho biết, hôm 20.10, nữ diễn viên 89 tuổi La Lan đã hóa thân thành một phụ nữ Việt với trang phục áo dài, đội nón lá khi ghi hình quảng cáo món phở tại Hồng Kông.
Tái xuất sân chơi ca nhạc Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023, Đoan Trang có dịp chia sẻ về hôn nhân với chồng ngoại quốc và cuộc sống làm dâu ở Singapore.
Tham gia Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023, Đoan Trang gặp nhiều khó khăn khi phải từ Singapore di chuyển về Việt Nam
Tại sự kiện mới đây, diễn viên Lâm Tâm Như gây tranh cãi khi nói rằng ngày Thất tịch 7/7 'như lễ ma quỷ'.
Vào ngày Thất tịch (mùng 7/7 âm lịch), Ngưu Lang và Chức Nữ gặp lại nhau sau 1 năm xa cách. Ngày này, trời thường đổ mưa, dân gian gọi là mưa ngâu.
Theo truyền thuyết, nếu người đang độc thân ăn đậu đỏ vào ngày lễ Thất tịch sẽ nhanh chóng tìm được ý trung nhân.
Ngoài ăn chè đậu đỏ cầu duyên ngày Thất tịch, nhiều bạn trẻ thích đi chùa, thả đèn lồng, tặng quà cho những người thân yêu…
Mưa ngâu thường xuất hiện vào tháng 7 âm lịch và gắn liền với truyền thuyết về ông Ngâu bà Ngâu.
Vào ngày lễ Thất tịch, giới trẻ các nước Châu Á có nhiều lựa chọn món ăn thú vị với mong muốn người độc thân sớm gặp được ý trung nhân, còn nếu đã có đôi sẽ bên nhau trọn đời trọn kiếp.
Ngày Thất tịch còn được gọi là ngày ông Ngâu bà Ngâu, với thời tiết đặc trưng là những cơn mưa rả tích; vì sao Thất tịch lại mưa?
Cứ đến ngày 7/7 Âm lịch là các bạn trẻ độc thân đua nhau ăn đậu đỏ; vậy 7/7 âm là ngày gì, nguồn gốc và ý nghĩa của ngày 7/7 âm thế nào?
Ngày 7 tháng 7 âm lịch là ngày lễ Thất tịch, vậy thất tịch là ngày gì mà có nguồn gốc, ý nghĩa ra sao?
Đối với nhiều bạn trẻ, đặc biệt là 'dân FA', ngày Thất tịch giống như ngày lễ tình yêu, và nhiều người băn khoăn về việc ngày Thất tịch nên và không nên làm gì.
Lễ Thất tịch là ngày lễ đặc biệt gắn với chuyện tình của Ngưu Lang và Chức Nữ, biểu tượng của tình yêu son sắt. Đây là một trong những ngày được các bạn trẻ quan tâm trong năm, dù nó có nguồn gốc cực kỳ cổ xưa.
Lễ Thất tịch không chỉ là một lễ truyền thống của các nước Đông Á, mà còn là biểu tượng của tình yêu vĩnh cửu. Lễ Thất tịch năm 2023 sẽ rơi vào thứ Ba, ngày 22/8 Dương lịch.
Chè đậu đỏ là món ăn vặt được giới trẻ tiêu thụ nhiều nhất vào 7/7 Âm lịch; bạn có biết tại sao lại ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịch?
Lễ Thất Tịch hay còn gọi mùa tình nhân phương Đông. Lễ Thất Tịch vào mồng 7 tháng 7 Âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.