Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 10/7, Bộ Nội vụ Bulgaria thông báo lực lượng chức năng nước này đã phát hiện và bắt giữ một xe tải đông lạnh chở 16 người di cư bất hợp pháp tại thành phố Ruse, gần biên giới với Romania.
Đây được xem là nỗ lực cuối cùng của liên minh 'Arizona' nhằm hoàn thành cam kết về kiểm soát nhập cư trước khi kết thúc nhiệm kỳ. Dự kiến, dự luật sẽ được đưa ra biểu quyết tại phiên họp toàn thể Quốc hội trong tuần này.
Theo các nguồn tin khu vực và quốc tế, làn sóng người tị nạn Afghanistan rời Iran trở về nước đang diễn ra hết sức sôi động. Tính từ đầu năm đến nay, gần 1 triệu người Afghanistan đã kết thúc hành trình tị nạn ở quốc gia láng giềng để trở về đất nước.
Bắt đầu từ ngày 21 tháng 7, chính phủ Hàn Quốc sẽ triển khai chương trình phát tiền cho toàn bộ người dân. Đây là một phần của sáng kiến lớn nhằm mục tiêu kích thích tiêu dùng nội địa đang có dấu hiệu chững lại.
Hàng triệu người Afghanistan không có giấy tờ hợp pháp đang sinh sống tại Iran đang đứng trước nguy cơ bị trục xuất. Chính quyền Iran vừa chốt hạn chót là ngày 6/7 buộc người tị nạn Afghanistan phải tự nguyện rời đi nếu không muốn bị bắt giữ và cưỡng chế.
Hàn Quốc sẽ phát tiền mặt cho tất cả người dân từ ngày 21-7 dựa trên sáng kiến kích thích tiêu dùng trong nước của chính phủ.
Nhà chức trách Hàn Quốc thông báo, nước này sẽ bắt đầu phát tiền mặt miễn phí cho mọi công dân vào ngày 21/7.
Vương quốc Anh và Syria đã chính thức khôi phục quan hệ ngoại giao sau chuyến thăm Damascus của Bộ trưởng Ngoại giao Anh David Lammy ngày 5-7.
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin, trong một động thái quyết liệt nhằm kích thích nền kinh tế, Chính phủ Hàn Quốc vừa thông qua gói ngân sách bổ sung khổng lồ trị giá 31,8 nghìn tỷ won (tương đương 23,3 tỷ USD), tập trung vào việc hỗ trợ trực tiếp người dân thông qua chương trình phát tiền mặt toàn diện.
Đầu tháng 7, trại tị nạn Kakuma, nằm ở Tây Bắc Kenya, đã chứng kiến các cuộc biểu tình quy mô lớn của người tị nạn phản đối tình trạng thiếu hụt lương thực và nước sinh hoạt.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, đầu tháng 7, trại tị nạn Kakuma, nằm ở Tây Bắc Kenya, đã chứng kiến các cuộc biểu tình quy mô lớn của người tị nạn phản đối tình trạng thiếu hụt lương thực và nước sinh hoạt. Theo các phương tiện truyền thông địa phương, cảnh sát đã phải dùng đạn thật để trấn áp người biểu tình, làm dấy lên quan ngại về an ninh trong trại.
Những gì còn lại của bộ máy Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) cũng như các chương trình còn dở dang sẽ được sáp nhập vào Bộ Ngoại giao Mỹ.
Theo một chương trình mới tại bang Burgenland (Áo), những người xin tị nạn từ chối làm việc sẽ phải đối mặt với việc bị cắt giảm phúc lợi.
Theo tờ Guardian, nhiều người Ukraine tị nạn đang bị Anh từ chối với lý có thể di dời đến những nơi an toàn hơn ở Ukraine.
Quốc hội Đức vừa thông qua dự luật đình chỉ 2 năm quy định đoàn tụ gia đình đối với người tị nạn chưa được công nhận, quyết định này có thể ảnh hưởng đến khoảng 380.000 người, chủ yếu là người Syria.
Ngày 26/6, phân nửa nhà lãnh đạo trong tổng số 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), cùng Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã nhóm họp tại Brussels (Bỉ) để thảo luận về các biện pháp siết chặt chính sách của khối về vấn đề di cư và người tị nạn.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 25/6, Hội đồng Liên bang Thụy Sĩ đã thông báo quyết định về giới hạn cấp quy chế tị nạn cho các cư dân ở những khu vực của Ukraine chịu ảnh hưởng trực tiếp do cuộc xung đột đang diễn ra.
Theo UNHCR, nhu cầu tái định cư vào năm 2026 giảm nhẹ so với ước tính khoảng 2,9 triệu người trong năm nay do thay đổi ở Syria và chính sách của các quốc gia.
Hàng loạt cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, từ Ukraine tới Trung Đông, châu Phi, đến châu Á đang khiến làn sóng tị nạn thiết lập nhiều 'cột mốc buồn', gây lo ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh đó, thế giới liên tục kêu gọi cấp thiết bảo vệ hàng triệu người buộc phải rời bỏ nhà cửa, quê hương đi lánh nạn.
Xung đột ở nhiều nơi, từ Trung Đông, châu Phi, Ukraine đến châu Á đang khiến làn sóng tị nạn thiết lập nhiều 'cột mốc buồn', gây lo ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế.
Trại Kakuma ở phía tây bắc Kenya là nơi sinh sống của 300.000 người tị nạn. Nơi đây đang đối mặt với nạn đói hàng loạt sau khi Mỹ cắt viện trợ toàn cầu thông qua USAID.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Cơ quan Di trú và Người nước ngoài Angola (SME) ngày 20/6 cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ những người tị nạn từ Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Congo đang định cư tại trại tị nạn Lovua ở tỉnh Lunda Norte, phía Bắc nước này, ngay cả sau khi Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) đóng cửa hoạt động tại đây.
Ngày Quốc tế Người tị nạn 20/6 năm nay diễn ra trong bối cảnh số lượng người buộc phải rời bỏ nhà cửa tiếp tục gia tăng do chiến tranh, bạo lực, đàn áp và biến đổi khí hậu tại nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt tại châu Phi và Trung Đông.
Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết 743 người đã thiệt mạng khi cố gắng vượt Địa Trung Hải đến châu Âu từ đầu năm đến nay.
Hãng hàng không quốc gia của Syria (Syrian Air) đã nối lại các chuyến bay đến Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ sau 12 năm. Đây không chỉ là sự khởi đầu của một tuyến bay mới nhằm thúc đẩy kết nối khu vực mà còn là biểu tượng của mối quan hệ được tái lập giữa hai quốc gia láng giềng.
Liên hợp quốc (LHQ) đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trong công tác cứu trợ nhân đạo, khi các đoàn xe viện trợ ngày càng trở thành mục tiêu tấn công ở các vùng xung đột, trong khi nguồn tài trợ suy giảm buộc cơ quan về người tị nạn phải cắt giảm hàng nghìn nhân sự trên toàn cầu.
Các cơ quan Liên hợp quốc tiếp tục cảnh báo về tình trạng di cư và khủng hoảng nhân đạo tồi tệ tại Sudan và Haiti.
EU gia hạn quy chế bảo hộ tạm thời cho người tị nạn Ukraine đến 2027, mở ra kế hoạch dài hạn và hỗ trợ gần 150 tỷ euro cho Ukraine từ 2022.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 12/6, Chương trình Lương thực Thế giới (WFP), Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc cảnh báo về một cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng có thể dẫn đến nạn đói ở một số khu vực bị ảnh hưởng bởi xung đột, mất an ninh và biến đổi khí hậu ở Nam Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết, kể từ khi xung đột vũ trang bùng phát tại Sudan vào tháng 4/2023, gần 75.000 người đã vượt biên sang Ethiopia để tìm kiếm sự bảo vệ quốc tế.
Chính phủ Đức đã tạm dừng chương trình tiếp nhận người tị nạn từ Afghanistan, khiến hàng nghìn người đang chờ tái định cư tại Pakistan rơi vào tình trạng bấp bênh.
Chạy trốn khỏi cuộc nội chiến ở quê nhà, nhiều người Sudan đã mơ ước về một tương lai tươi sáng hơn ở những vùng đất mới, nhưng thực tế không dễ dàng như những gì họ tưởng tượng.
Hungary tuyên bố sẽ đệ đơn kiện Tòa án Công lý Liên minh châu Âu (ECJ) về phán quyết phạt Hungary 1 triệu euro (1,15 triệu USD) mỗi ngày liên quan đến vấn đề người di cư bất hợp pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 9/6, Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố nước này sẵn sàng nộp phạt 1 triệu euro (1,14 triệu USD) mỗi ngày cho Liên minh châu Âu (EU) để ngăn chặn dòng người nhập cư bất hợp pháp vào nước này.
Chính quyền quân sự Syria cho biết trong 6 tháng qua, hơn 400.000 người tỵ nạn Syria ở các quốc gia láng giềng, đã trở về nước.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ có các kế hoạch khác nhau về việc sắp xếp quân sự ở Syria.
Trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine vẫn chưa có hồi kết, Ủy ban châu Âu (EC) vừa đưa ra đề xuất kéo dài quy chế bảo hộ tạm thời dành cho người tị nạn Ukraine tại Liên minh châu Âu (EU) đến tháng 3/2027.
Nhiều người tị nạn Ukraine vẫn hy vọng được trở về nhà sau khi chiến sự kết thúc, nhưng liệu họ có làm được điều đó hay không còn phụ thuộc vào nhiều điều.
Núp bóng 'cứu trợ người tị nạn', Ủy ban cứu người vượt biển (BPSOS) do Nguyễn Đình Thắng cầm đầu thực chất là lợi dụng danh nghĩa này để móc nối, trợ giúp các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động chống phá Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 3/6, người phát ngôn của Cao ủy Liên hợp quốc về Người tị nạn (UNHCR), bà Eujin Byun cho biết đã có trên 4 triệu người chạy trốn khỏi Sudan kể từ khi cuộc xung đột tại nước này nổ ra hồi tháng 4/2023.
Sự kiện ông Karol Nawrocki đắc cử trong cuộc bầu cử tổng thống Ba Lan vừa qua có vẻ sẽ làm căng thẳng mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu với Ukraine.
Các nhà lãnh đạo liên minh gọi quyết định của Geert Wilders rút khỏi liên minh vì chính sách nhập cư là vô trách nhiệm.
Cũng như các quốc gia Tây Phi khác, nước Cộng hòa Ghana đang trải qua một quãng thời gian khó khăn. Hạn hán kéo dài và lạm phát cao khiến cho nạn đói tại quốc gia này trở nên nghiêm trọng hơn qua từng ngày. Trong khi đó họ còn phải đối phó với đại dịch viêm màng não đang bùng phát tại các cộng đồng nghèo đói nhất.
Ủy ban bầu cử quốc gia Ba Lan ngày 2/6 xác nhận ông Karol Nawrocki giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử Tổng thống, vượt qua đối thủ là Thị trưởng Warsaw Rafal Trzaskowski.