Luật Quảng cáo (sửa đổi): Thêm quyền, rõ trách nhiệm, siết quảng cáo mạng

Luật Quảng cáo (sửa đổi) chính thức siết chặt quảng cáo trên mạng, bổ sung quyền, nghĩa vụ của các bên và tăng kiểm soát quảng cáo xuyên biên giới.

Luật Quảng cáo sửa đổi 2025: Siết quảng cáo trên mạng, minh bạch hóa nội dung

Ngày 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước đã tổ chức buổi họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các Luật vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9, trong đó Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo (Luật Quảng cáo số 75/2025/QH15).

Bộ Y tế đề xuất bỏ cơ chế tự công bố chất lượng thực phẩm bổ sung

Bộ Y tế cho rằng cần phải đưa thực phẩm bổ sung vào diện bắt buộc đăng ký bản công bố sản phẩm, thay vì chỉ tự công bố như hiện nay.

Thông tin mới về vụ sữa giả Hiup và vụ biến dầu ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người

Người phát ngôn Bộ Công an vừa cung cấp thông tin mới về vụ sản xuất, buôn bán sữa giả Hiup và vụ sản xuất dầu thực vật giả, biến dầu cho thức ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người.

Bộ Công an thông tin vụ biến dầu dành cho chăn nuôi thành dầu ăn cho người

Tại họp báo Chính phủ chiều tối 3-7, Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản, Chánh văn phòng, Người phát ngôn Bộ Công an thông tin về việc đấu tranh phòng, chống hàng giả, hàng kém chất lượng, trong đó có 2 vụ việc được dư luận quan tâm.

Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản thông tin vụ sữa giả Hiup và dầu Ofood

Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản cho biết thủ đoạn của các đối tượng sản xuất sữa giả, thực phẩm giả rất tinh vi, từ việc chuẩn bị công ty bình phong đến nhập nguyên liệu, sản xuất và quảng cáo sản phẩm.

Đã khởi tố bị can với 10 đối tượng liên quan đến vụ án sản xuất, buôn bán sữa giả Hiup

Người phát ngôn Bộ Công an cho biết đến nay, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can với 10 đối tượng liên quan đến vụ án sản xuất, buôn bán sữa giả Hiup.

Bộ Công an nói gì về vụ sữa giả HIUP và thực phẩm Ofood?

Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 diễn ra chiều ngày 3/7, đại diện Bộ Công an đã chia sẻ thêm một số thông tin về kết quả điều tra vụ sữa giả HIUP và thực phẩm Ofood

Bộ Công an thông tin mới về vụ dầu ăn Ofood và sữa HIUP

Đối với vụ án sản phẩm Ofood, đây là vụ án buôn lậu, sản xuất dầu thực vật giả quy mô lớn, biến dầu dành cho thức ăn chăn nuôi thành dầu ăn cho người.

Bộ Công an thông tin thủ đoạn vụ sữa giả Hiup, dầu ăn chăn nuôi Ofood cho người

Thiếu tướng Nguyễn Quốc Toản cho biết thủ đoạn của nhóm sản xuất sữa giả, thực phẩm giả rất tinh vi nên đang tập trung điều tra, làm rõ sơ hở, lỗ hổng.

Doanh nghiệp thực phẩm chức năng đối mặt nhiều quy định chặt chẽ hơn

Theo đề xuất sửa đổi Nghị định 15, doanh nghiệp thực phẩm chức năng sẽ phải chịu trách nhiệm toàn diện, từ công bố đến chất lượng và quảng cáo sản phẩm.

Cử tri quận Bình Thạnh đề nghị giám sát việc sử dụng tài sản công sau sắp xếp

Cử tri quận Bình Thạnh đề nghị Quốc hội ban hành nghị quyết riêng để giám sát quá trình quản lý, khai thác, sử dụng tài sản công khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn bộ máy.

Từ vụ sữa giả HIUP, người nổi tiếng cần lưu ý gì trước khi nhận quảng cáo?

Từ vụ việc sản xuất - quảng cáo sữa bột giả thương hiệu HIUP, chuyên gia cho rằng người nổi tiếng cần lưu ý nhiều vấn đề trước khi nhận quảng cáo sản phẩm.

Hướng đến một nền quảng cáo nhân văn, chuyên nghiệp

Với 453/461 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiếm tỷ lệ 94,77%, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.

Hết thời mỹ phẩm, TPCN 'dựa hơi' người nổi tiếng?

Khi lớp vỏ hào nhoáng từ người nổi tiếng dần mất tác dụng, người tiêu dùng bắt đầu tỉnh táo sau hàng loạt biến chứng vì tin vào quảng cáo. Quy định của pháp luật cũng đã thay đổi.

Tăng nghĩa vụ của chủ thể tham gia quảng cáo

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo bổ sung nhiều quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ thể tham gia quảng cáo, đặc biệt đối với người nổi tiếng.

Quy định người có ảnh hưởng quảng cáo cần phải 'xác minh độ tin cậy'

Với 453/461 đại biểu Quốc có mặt biểu quyết tán thành, đạt 98%, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.

Nhiều quy định về trách nhiệm người nổi tiếng khi quảng cáo

Hôm nay (16-6), Quốc hội đã thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo với 453/461 đại biểu có mặt tán thành (đạt tỷ lệ 94,77%). Trong đó, luật đã làm rõ và tăng cường trách nhiệm của 'người chuyển tải sản phẩm quảng cáo'.

Bên lề Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Hành lang pháp lý vững chắc quản lý hoạt động quảng cáo

Sáng 16/6, tại Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, với 453/461 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (bằng 94,77% tổng số đại biểu Quốc hội).

Siết chặt trách nhiệm người nổi tiếng khi quảng cáo

Một trong những quy định đáng chú ý của Luật Quảng cáo vừa được Quốc hội thông qua là không hạn chế quảng cáo đối với người nổi tiếng, người có ảnh hưởng; thay vào đó là yêu cầu minh bạch hơn, xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động quảng cáo.

Người nổi tiếng không được quảng cáo khi chưa sử dụng hoặc chưa hiểu rõ về sản phẩm, dịch vụ

Luật Quảng cáo sửa đổi quy định không hạn chế quảng cáo đối với người nổi tiếng, người có ảnh hưởng. Tuy nhiên, với trường hợp chưa sử dụng hoặc chưa hiểu rõ về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thì không được giới thiệu về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ...

Lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp

Sáng 16/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thông qua Luật Nhà giáo, Luật Việc làm (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.

Không hạn chế quảng cáo đối với người nổi tiếng, người có ảnh hưởng

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 453/461 ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,77%) tổng số đại biểu.

Siết chặt trách nhiệm của người nổi tiếng khi tham gia quảng cáo

Luật Quảng cáo (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua bổ sung nhiều quy định nhằm siết chặt trách nhiệm của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, đặc biệt là những người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội.

Siết chặt việc người nổi tiếng tham gia quảng cáo

Quốc hội đã thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo với việc bổ sung các quy định mới về quyền và nghĩa vụ của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, nhất là người nổi tiếng.

Người có ảnh hưởng không được quảng cáo nếu chưa dùng hoặc hiểu rõ sản phẩm

Người có ảnh hưởng có nghĩa vụ xác minh về độ tin cậy của người quảng cáo; kiểm tra tài liệu liên quan đến sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quảng cáo; trường hợp chưa sử dụng hoặc chưa hiểu rõ về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thì không được giới thiệu về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

Thông qua Luật, bổ sung quy định mới, 'siết' hoạt động quảng cáo liên quan người nổi tiếng

Sáng 16/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, bổ sung các quy định mới về quyền và nghĩa vụ của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, nhất là người nổi tiếng.

Luật Quảng cáo (sửa đổi): Siết chặt trách nhiệm người có ảnh hưởng quảng cáo

Luật đã bổ sung các quy định cụ thể, rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, đặc biệt là người nổi tiếng, người có ảnh hưởng.

Quốc hội thông qua Luật Quảng cáo sửa đổi: Siết chặt trách nhiệm người nổi tiếng

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo vừa được thông qua bổ sung nhiều quy định mới nhằm siết chặt trách nhiệm của người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội...

Người nổi tiếng không được quảng cáo khi chưa dùng hoặc chưa hiểu rõ sản phẩm

Từ 1/1/2026, người nổi tiếng chưa sử dụng hoặc chưa hiểu rõ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sẽ không được quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đó...

Bổ sung nghĩa vụ của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo đã chính thức được Quốc hội khóa XV thông qua sáng 16/6 với 453/461 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,77% tổng số đại biểu Quốc hội).

Khắc phục tình trạng người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật, hàng giả, hàng nhái

Sáng 16/6, Quốc hội đã thông qua Luật Quảng cáo với 455/461 (94,77%) đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành. Dự thảo luật gồm 38 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.

Quốc hội thông qua quy định mới 'siết' quảng cáo với người nổi tiếng

Luật Quảng cáo mới được Quốc hội thông qua bổ sung các quy định liên quan quyền và nghĩa vụ của người quảng cáo.

Luật mới đã 'điểm mặt chỉ tên' nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật

Sáng nay (16/6), với tỷ lệ tán thành đạt 94,77 %, Quốc hội đã thông qua Luật Quảng cáo (sửa đổi). Lần đầu tiên, luật quy định rõ trách nhiệm của nghệ sĩ, KOLs khi tham gia quảng cáo. Người nổi tiếng quảng bá sai sự thật có thể bị xử phạt, buộc cải chính hoặc bồi thường nếu gây thiệt hại.

Người nổi tiếng không được quảng cáo khi chưa sử dụng hoặc chưa hiểu rõ sản phẩm

Sáng 16/6, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, trong đó tăng trách nhiệm với người quảng cáo, đặc biệt là người nổi tiếng, người có ảnh hưởng.

Cấm người nổi tiếng quảng cáo nếu chưa dùng hoặc chưa hiểu sản phẩm

Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, người có ảnh hưởng khi tham gia quảng cáo phải kiểm tra tài liệu liên quan đến sản phẩm. Nếu chưa sử dụng hoặc chưa hiểu sản phẩm thì không được giới thiệu sản phẩm.

Chính thức 'siết' quảng cáo với người nổi tiếng từ 2026

Từ 1/1/2026, người nổi tiếng chưa sử dụng hoặc chưa hiểu rõ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sẽ không được quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đó.

Quốc hội thông qua luật mới 'siết' trách nhiệm người nổi tiếng khi quảng cáo

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo đã bổ sung quy định mới về quyền và nghĩa vụ của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo, nhất là người nổi tiếng.

Quy định mới nhất về trách nhiệm của người nổi tiếng khi quảng cáo sản phẩm

Việc bổ sung các quy định về quyền và nghĩa vụ của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo nhằm khắc phục tình trạng một số người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật, quảng cáo hàng giả, hàng nhái.

Siết nghĩa vụ, không siết cơ hội

Sáng 16.6, với 453/461 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 94,77%, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.

Người nổi tiếng khi nhận quảng cáo phải có nghĩa vụ xác minh độ tin cậy của người quảng cáo

Việc bổ sung các quy định cụ thể, rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của người chuyển tải sản phẩm quảng cáo sẽ hạn chế hành vi quảng cáo sai sự thật, quảng cáo hàng giả, hàng nhái của người nổi tiếng.

Luật Quảng cáo: Siết chặt trách nhiệm của người nổi tiếng khi quảng cáo

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo quy định người có ảnh hưởng sẽ phải xác minh độ tin cậy của sản phẩm khi quảng cáo, cung cấp tài liệu khi có yêu cầu và tuân thủ nghĩa vụ rõ ràng hơn...

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo với tỷ lệ 94,77% đại biểu tán thành

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 16/6, với tỷ lệ 94,77% tổng số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo.

Rice City Long Châu lập đỉnh giá mới về nhà ở xã hội tại Hà Nội

Dự kiến giá căn hộ tại nhà ở xã hội Rice City Long Châu thấp nhất là 832 triệu đồng cao nhất khoảng 2 tỷ đồng...