Ngày 7/10 tại Hà Nội diễn ra Đại hội đại biểu Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam lần thứ I, nhiệm kỳ 2024-2029.
Ngày 7/10, tại Hà Nội, Trung ương Hội LHTN Việt Nam, Ban Vận động thành lập Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam phối hợp với các đơn vị tổ chức Đại hội đại biểu Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam lần thứ I, nhiệm kỳ 2024-2029.
Sáng 7/10, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 10 để triển khai các nội dung phục vụ cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và cho ý kiến, thẩm tra dự thảo Luật Nhà giáo.
Từ nguồn vốn vay không lãi suất, các mô hình kinh tế, xóa đói giảm nghèo do những người phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ đã phát huy hiệu quả tích cực. Chủ động trong lao động, sản xuất, những người phụ nữ vùng cao nỗ lực viết lại câu chuyện cuộc đời mình với sự hỗ trợ từ chương trình 'Góp tiếng nói - Thêm bình đẳng'.
Sáng 7-10, tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam (Hà Nội), Đại hội đại biểu Hội Thanh niên Khuyết tật Việt Nam lần thứ I, nhiệm kỳ 2024 – 2029 đã khai mạc, với sự tham dự của 133 đại biểu đại diện cho hơn 2 triệu thanh niên khuyết tật cả nước.
Anh Phạm Văn Thành sinh năm 1983 (Hà Nội), hiện là Giám đốc Trung tâm Phát triển kinh doanh-Công ty VTC Công nghệ và nội dung số; là đảng viên, có trình độ chuyên môn Cử nhân Quản trị kinh doanh.
Sáng 7/10, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 10 để triển khai các nội dung phục vụ cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và cho ý kiến, thẩm tra Dự thảo Luật Nhà giáo.
Áp dụng kiến thức từ lớp đào tạo nghề trồng nấm, các học viên là lao động nông thôn xã Đắk D'rông, huyện Cư Jút (Đắk Nông) có thu nhập chỉ sau một tháng theo học.
Ngày 6/10, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức hội thảo 'Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số - Thống nhất trong đa dạng' tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, với sự tham dự của nhiều văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu.
Cho ý kiến về báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 -2023', các đại biểu nhận định cần chú trọng bồi dưỡng tiếng nói, chữ viết dân tộc cho cán bộ, công nhân viên chức sẽ góp phần phát huy hiệu quả tích cực trong quá trình công tác. Đây là đề nghị của thành viên Hội đồng Dân tộc tại Phiên họp toàn thể lần thứ 10, được tổ chức chiều 6/10 tại Hà Nội.
Cho ý kiến về báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 9 tháng đầu năm, các đại biểu Quốc hội của Hội đồng Dân tộc nhận định tuy kinh tế đạt được tăng trưởng khá nhưng biến đổi khí hậu và diễn biến thời tiết bất thường sẽ là yếu tố tác động đến đời sống của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, chính sách giáo dục cho người dân tộc thiểu số chưa phát huy được tính hiệu quả. Do đó, các đại biểu đề nghị làm rõ thêm chính sách cử tuyển cho người dân tộc thiểu số.
Ngày 6/10, tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa), Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc Thiểu số Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số - Thống nhất trong đa dạng' với sự tham dự của nhiều nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình, nhà thơ, nhà văn trong cả nước.
Tối 5-10, Trung tâm học tập cộng đồng phường Chi Lăng (TP. Pleiku) phối hợp với Trường THPT Chi Lăng tổ chức tổng kết lớp học 'Tin học văn phòng miễn phí toàn phần' cho bà con dân tộc thiểu số làng Ia Lang.
Bà con dân tộc xã vùng cao Phong Vân (huyện Lục Ngạn, Bắc Giang) đã tận dụng lợi thế bãi chăn thả rộng lớn, nguồn thức ăn dồi dào để phát triển chăn nuôi ngựa bạch. Nhờ nguồn sinh kế mới này, nhiều gia đình thoát nghèo, có của ăn của để.
Năm 2024, lần đầu tiên tỉnh Bắc Giang xây dựng kế hoạch trồng rừng gỗ lớn, chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang kinh doanh rừng trồng gỗ lớn. Nhờ các giống cây mới này, người dân tộc thiểu số nơi đây dần cải thiện về hiệu quả kinh tế.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 10, chiều 6/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Hội đồng Dân tộc thảo luận, cho ý kiến dự thảo Báo cáo giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ người dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2023'; nghe báo cáo tiến độ xây dựng Hồ sơ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Ngày 4-10, Hội Chữ thập đỏ huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã chủ trì, phối hợp với Hội Cựu chiến binh huyện và nhà tài trợ tổ chức lễ bàn giao nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương.
Đại hội sẽ thông qua điều lệ hội, hiệp thương bầu ban chấp hành hội và tổ chức vinh danh 38 gương mặt thanh niên khuyết tật tiêu biểu.
Những năm gần đây, nhận thức về việc làm và giải quyết việc làm của lao động người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Hướng Hóa có sự chuyển biến tích cực. Nhiều lao động đã biết tranh thủ cơ hội đi làm việc ở doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh ở các tỉnh, thành phố trong nước để có thu nhập trang trải cuộc sống gia đình.
Trẻ sơ sinh cần được chăm sóc kỹ lưỡng, đặc biệt là việc giữ ấm, được cho bú đúng cách và phát hiện các dấu hiệu bệnh tật. Không phải ai cũng có kinh nghiệm chăm sóc một đứa trẻ mới chào đời, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, nơi các bà mẹ còn thiếu kiến thức về y tế.
Ngày 4/10, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin, giới thiệu về Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029. Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì cuộc họp.
Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X diễn ra từ 16 - 18/10 với sự tham dự của gần 1.400 đại biểu, người trẻ tuổi nhất 20 tuổi và cao tuổi nhất 95 tuổi.
Ủy ban Trung ương MTTQ khóa mới dự kiến có 8 phó chủ tịch không chuyên trách, tăng 2 người so với khóa cũ; trong đó có 2 nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước là cá nhân tiêu biểu trí thức và cá nhân tiêu biểu người dân tộc thiểu số.
Đại biểu Thị Hà (20 tuổi, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, dân tộc S'Tiêng) là đại biểu trẻ tuổi nhất trong danh sách tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029 dự kiến diễn ra từ 16-18/10/2024. Đại biểu cao tuổi nhất là thiếu tướng Võ Sở, 95 tuổi.
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vừa phối hợp tổ chức các lớp đào tạo trình độ sơ cấp nghề dưới 3 tháng cho hơn 100 lao động nông thôn tại xã Tân Mộc.
Trong 2 ngày (3-4/10), Hội Nữ doanh nhân tỉnh Đắk Lắk tổ chức trao hàng chục dê cái sinh sản hỗ trợ phụ nữ khó khăn người dân tộc thiểu số ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trong tỉnh. Số dê được trao thuộc chương trình 'Liên kết nuôi dê - Cải thiện sinh kế' hưởng ứng các hoạt động kỷ niệm 120 năm ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk.
Người Rắc Lây ở các xã Phan Lâm, Phan Sơn, huyện Bắc Bình nói về việc lấy bằng lái xe mô tô 2 bánh đơn giản qua câu trả lời rằng: 'Chỉ là hạng A1 thôi mà!'.Vấn đề mấu chốt ở chỗ, từ vùng cao này xuôi về Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN – GDTX) Bắc Bình khoảng 2 tiếng.
Chiều 3/10, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ IV với sự tham dự của 245 đại biểu đại diện cho hơn 33.800 người thuộc 38 dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Thời gian qua, ngành Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ, TB&XH) cùng các trung tâm dịch vụ việc làm tích cực cung cấp thông tin, tư vấn, định hướng việc làm ở từng thị trường lao động. Qua tuyên truyền, vận động đã thu hút nhiều lao động vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đăng ký tham gia đi làm việc ở nước ngoài. Tuy nhiên, so với lực lượng lao động sẵn có tại địa phương, tỉ lệ người DTTS đi làm việc ở nước ngoài chưa cao.
Tại Phiên họp toàn thể Hội đồng Dân tộc lần thứ 10 diễn ra vào ngày 6/10 tới đây, Hội đồng Dân tộc sẽ cho ý kiến Dự thảo Báo cáo giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2023'. Trước đó, tại cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc với các bộ ngành về nội dung này, các đại biểu cho rằng, cần xem xét, đánh giá đầy đủ việc thể chế hóa các chủ trương của Đảng về công tác cán bộ người DTTS trong Luật, Nghị quyết của Quốc hội.
Ngày 3-10, Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc đợt 2 năm 2024 tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam đã thực hiện có hiệu quả Dự án 7 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiếu số và miền núi về chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tầm vóc của người dân tộc thiểu số, phòng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là một vấn đề xã hội phức tạp, đi ngược thuần phong mỹ tục của người Việt Nam, vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình, tuy nhiên tình trạng này còn xảy ra ở các bản làng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay. Vấn đề này để lại nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, trong đó trực tiếp là những người kết hôn cận huyết thống. Việc kết hôn cận huyết thống đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, nhất là sức khỏe của bà mẹ và trẻ em, làm suy giảm chất lượng giống nòi, chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay.
Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam vừa ban hành kế hoạch tổ chức các hoạt động chăm lo cho đoàn viên, người lao động (NLĐ) dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 với chủ đề 'Tết Sum vầy-Xuân ơn Đảng'.
Cử tri nhiều địa phương kiến nghị điều chỉnh mức giá mua bảo hiểm y tế để phù hợp với thu nhập của người dân…
Sôi nổi, hấp dẫn là những ấn tượng mà chúng tôi cảm nhận được tại Hội thi 'Cán bộ khuyến học giỏi' tỉnh Sơn La lần thứ IV, năm 2024 được tổ chức trong hai ngày (30/9 và 1/10).
Là tỉnh có hơn 54% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, Kon Tum xác định phát triển giáo dục có vai trò, vị trí rất quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, tiến bộ khoa học-công nghệ, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, củng cố quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế của địa phương. Vì vậy, trong những năm qua, Kon Tum chú trọng quan tâm đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Hà Nội yêu cầu tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục và đào tạo nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh...
Phân luồng, dạy văn hóa, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho học sinh và người lao động người dân tộc thiểu số khu vực phía Tây của tỉnh luôn là nhiệm vụ trọng tâm của Trường Trung cấp Dân tộc nội trú Nghĩa Lộ.
Là một xã vùng sâu của huyện Đức Trọng với trên 80% dân số là người dân tộc thiểu số, đa số người dân làm nông nghiệp nhưng N'Thôl Hạ có phong trào thể dục, thể thao (TDTT) phát triển, đặc biệt là bóng đá. Xã có một câu lạc bộ (CLB) bóng đá với đội bóng vừa đoạt Cúp vô địch Giải Bóng đá 11 người các CLB toàn tỉnh Lâm Đồng năm 2024.
Thực hiện Nghị quyết số 09/2023/NQ-HĐND quy định mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế (BHYT) cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo và người dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2024. Khi nghị quyết đi vào cuộc sống giờ đây, đồng bào đã được trợ lực, đảm bảo điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt nhất, an tâm phát triển kinh tế gia đình.
Thanh niên có vai trò quan trọng trong thay đổi định kiến giới và khuôn mẫu giới, góp phần thay đổi văn hóa và tập quán địa phương. Đây là nội dung được khẳng định tại hội thảo thúc đẩy vai trò tiên phong của thanh niên dân tộc thiểu số thay đổi định kiến giới, khuôn mẫu giới diễn ra chiều nay (2/10) tại trường Đại học Tây Nguyên.
Bộ Y tế trả lời cử tri kiến nghị xem xét có chế độ đãi ngộ, cấp thẻ Bảo hiểm Y tế cho các đối tượng là Cựu chiến binh tham gia chiến đấu tại chiến trường biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc từ năm 1975 đến trước ngày 31/8/1989.
Hành trình 17 năm dạy học của thầy Vũ Văn Tùng tại xã vùng khó Pờ Tó (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã trải qua những gì? Cùng Báo Gia Lai lắng nghe những chia sẻ chân thực của người thầy mang 'Tủ bánh mì 0 đồng' đến ngôi trường có gần 100% học sinh là người dân tộc thiểu số Bahnar.
Đồng Hỷ là huyện miền núi, có 54,5% số dân là người dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp nhiều hộ DTTS trên địa bàn huyện phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Hành trình 17 năm dạy học của thầy Vũ Văn Tùng tại xã khó Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai đã trải qua những gì? Cùng Báo Gia Lai lắng nghe những chia sẻ chân thực của người thầy mang bánh mì 0 đồng đến ngôi trường có gần 100% học sinh là người dân tộc thiểu số.
Với 47 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 25,7%, tỉnh Lâm Đồng luôn quan tâm đến việc phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) người dân tộc thiểu số (DTTS). Tuy nhiên, quá trình này vẫn còn nhiều thách thức cần vượt qua...