Người đàn ông hành hung nữ điều dưỡng tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An được xác định là Trần Tuấn Anh (32 tuổi, trú xóm 13, xã Nghi Kim, TP Vinh, Nghệ An).
Đối tượng đã chửi bới, lăng mạ, đe dọa, chồm qua quầy làm thủ tục hành hung nữ điều dưỡng...
Cơ quan chức năng đang vào cuộc làm rõ việc một nữ điều dưỡng bất ngờ bị người đàn ông hành hung tại bệnh viện.
2 video đăng tải lên mạng xã hội ghi lại cảnh một người đàn ông vào Khoa cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Nghệ An. Khi đến quầy làm thủ tục, một lúc sau người đàn ông đã lao lên đấm vào nữ nhân viên. Sự việc chỉ được dừng lại khi người chứng kiến và một bảo vệ đến can ngăn. Sự việc xảy ra vào 31/5.
Phát hiện một cụ bà được người dân đưa lên bờ trong trạng thái tím tái, mạch không ổn định, nữ điều dưỡng Lê Thị Mai có mặt lúc đó đã nhanh chóng thực hiện cấp cứu cứu sống cụ.
Một cụ bà bị đuối nước trong tình trạng nguy kịch đã may mắn được nữ điều dưỡng của một bệnh viện kịp thời cấp cứu, giành lại sự sống.
Một cụ bà không may bị đuối nước, được người dân đưa lên bờ trong tình trạng nguy kịch. Tình cờ có mặt tại bãi biển, điều dưỡng Mai đã thực hiện ép tim tại chỗ cho nạn nhân.
Cụ bà bị đuối nước ngưng thở tại bãi biển ở huyện Diễn Châu (Nghệ An) nữ điều dưỡng Lê Thị Mai tình cờ có mặt chạy đến ép tim cứu sống bà.
Cụ bà ở Nghệ An bị đuối nước trên biển, được đưa lên bờ trong trạng thái tím tái, mạch không ổn định. Nữ điều dưỡng Lê Thị Mai có mặt lúc đó đã quyết định ép tim, cứu sống cụ.
Cụ bà đuối nước được cứu đưa từ dưới biển lên đã có dấu hiệu ngừng thở và may mắn lúc đó có một nữ điều dưỡng kịp thời sơ cứu kịp thời, giúp cụ bà qua cơn nguy kịch.
Cụ bà bị đuối nước được đưa lên bờ trong tình trạng môi tím tái, sờ không thấy mạch. May mắn lúc này một nữ điều dưỡng có mặt tiến hành ép tim, cứu sống cụ.
UBND tỉnh Quảng Ninh vừa trao Bằng khen truy tặng anh Đàm Văn Long vì nghĩa cử hiến tạng cứu người, đồng thời BVĐK tỉnh phát động quyên góp ủng hộ gia đình người hiến tặng mô, tạng…
Vụ bác sĩ đâm đồng nghiệp ở Đồng Nai đang gây xôn xao dư luận. Nhiều độc giả đặt câu hỏi người này sẽ đối mặt hình phạt nào?
Công an tỉnh Đồng Nai vừa tạm giữ một bác sĩ tại TP Long Khánh để điều tra về hành vi 'giết người'.
Do mâu thuẫn trong sinh hoạt, ông Trần Xuân Hiền (bác sĩ) đã dùng dao tấn công đồng nghiệp ngay tại phòng khám.
Nhờ tạng hiến của anh Đ.V.L (SN 1988, Đại Yên, TP Hạ Long, Quảng Ninh) và sự đồng thuận của gia đình, nhiều người bệnh đã được trao cơ hội sống.
Nhập viện trong tình trạng hôn mê, người đàn ông 37 tuổi ở Quảng Ninh được chẩn đoán chết não do xuất huyết não, vợ anh - nữ điều dưỡng công tác tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh đã nén đau thương, đồng ý hiến tạng chồng để cứu 7 người đang bị suy tạng giai đoạn cuối.
Người chồng của chị Lường Thị Chung (nữ điều dưỡng tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh) không may vắn số. Dù phải chịu nỗi đau tột cùng nhưng chị Chung và gia đình quyết định hiến tạng của anh để cứu sống cho nhiều người khác.
Từ một người đàn ông chết não sinh sống ở Quảng Ninh đã hiến tạng giúp 7 người được nối dài sự sống. Điều xúc động, trân quý hơn khi vợ của người hiến tạng đang công tác tại Bệnh viện Sản Nhi địa phương này.
Tất cả y, bác sĩ và những người chứng kiến đã rơi nước mắt khi người vợ trẻ quỳ gối, chạm tay tiễn biệt các hộp bảo quản chứa tim, gan, phổi, thận và giác mạc của chồng để đưa đi cứu sống những người xa lạ.
Nữ điều dưỡng ở Quảng Ninh quỳ gối tiễn biệt các tạng của chồng, trao đi bảy cơ hội sống cho người khác.
Mỗi ca trực là một cuộc chạy đua của y bác sĩ, điều dưỡng vì sinh mệnh của bệnh nhân. Họ căng mình xử trí những tình huống khẩn cấp trong áp lực. Sự sống được giữ lại bằng chuyên môn và sự hy sinh thầm lặng.
14 điều dưỡng sản khoa làm việc tại một bệnh viện ở bang Wisconsin (Mỹ) gây ngạc nhiên khi cùng mang bầu và dự kiến đều sinh trong tháng 5 này.
Với 500-900 ca cấp cứu mỗi ngày, bệnh viện chú trọng kỹ năng giao tiếp, tăng cường an ninh để ngăn ngừa hành vi hành hung nhân viên y tế.
Mỗi ca trực, điều dưỡng Nguyễn Thị Thương chăm sóc 5 - 6 bệnh nhân nặng, lúc cao điểm 10 bệnh nhân, xoay vòng liên tục suốt 8 tiếng không ngơi nghỉ.
Trên đường trở về nhà sau khi kết thúc ca làm việc, 1 cán bộ công an phường ở Hà Giang đã phát hiện và phối hợp giúp đỡ 1 sản phụ 'vượt cạn' an toàn ngay trên đường phố.
Trên đường về nhà, Thiếu tá Đặng Ngọc Cường, Công an phường Trần Phú (tỉnh Hà Giang) đã giúp một sản phụ 'vượt cạn' thành công ngay bên vệ đường.
Mỗi em bé sinh non ra viện là một chiến thắng và niềm vui không gì có thể so sánh với bác sĩ, điều dưỡng đơn vị sơ sinh - những người mẹ đặc biệt của các sinh linh bé bỏng.
Hình ảnh những nữ điều dưỡng quên mình, lao vào che chở cho các em bé sơ sinh giữa cơn địa chấn khiến nhiều người không khỏi xúc động.
Hình ảnh những nữ điều dưỡng quên mình, lao vào che chở cho các em bé sơ sinh giữa cơn địa chấn khiến nhiều người không khỏi xúc động.
Các đối tượng 'ngáo đá' thường mất kiểm soát, dẫn đến nhiều vụ bắt cóc con tin nguy hiểm. Để giải cứu nạn nhân, đòi hỏi lực lượng công an phải đấu trí vô cùng khéo léo, kiên trì.
Công việc của các điều dưỡng viên vốn nhiều áp lực. Công việc ấy trên các tuyến đảo xa lại càng thêm phần khó khăn. Nhưng, với tình yêu nghề và trách nhiệm của người đảng viên, những điều dưỡng của Trung tâm Y tế huyện Cô Tô (Quảng Ninh) luôn nỗ lực hết mình để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Nghiên cứu khoa học, tìm tòi giải pháp, triển khai kỹ thuật mới phục vụ điều trị là những nỗ lực không ngừng của Chi hội Nữ trí thức Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế. Bên cạnh đó, với tấm lòng nhân hậu, các chị còn kết nối, huy động nguồn lực chăm sóc, hỗ trợ về mặt tinh thần cho người bệnh kém may mắn.
Nhập viện cấp cứu nhưng không có người thân bên cạnh, nhiều bệnh nhân được đội ngũ bác sĩ đồng lòng 'xé' quy trình, ưu tiên cấp cứu.
Những ngày này, cùng với các đồng đội đến từ nhiều đơn vị của Bộ Quốc phòng, 5 nữ điều dưỡng ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đang miệt mài tập luyện diễu binh tại Trung tâm Huấn luyện Quân sự quốc gia 4 (TB4) ở huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội.
Điều trị, chăm sóc cho người bệnh bình thường đã vất vả, đối với những bệnh nhân tâm thần còn vất vả gấp bội. Vượt qua những khó khăn, vất vả trong môi trường đặc thù đó, các nữ bác sĩ, nữ điều dưỡng Khoa Tâm thần (A6) của Bệnh viện Quân y 103 (Học viện Quân y) yêu nghề hơn từ sự hồi phục của bệnh nhân.
Không chỉ năng nổ, nhiệt tình với công tác Đoàn, chị Nay H'Hiên-Bí thư Chi đoàn buôn Rưng Ma Nhiu (xã Ia Rbol, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) còn là tấm gương tiêu biểu dám nghĩ, dám làm, quyết tâm khởi nghiệp, làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Trong suốt 25 năm làm nghề của mình, chị Nguyễn Thị Kim Hiệp, Điều dưỡng trưởng Khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức, Bệnh viện Chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh đều gắn bó với phòng mổ. Ở nơi mà ranh giới giữa sự sống và cái chết vô cùng mong manh, chị Hiệp cùng các đồng nghiệp vẫn luôn âm thầm chăm lo cho người bệnh, góp phần hồi sinh nhịp thở, kéo sự sống trở về.
40 năm sống trên đời, chị Hoàng Thị Thu Hiền (người bệnh tan máu bẩm sinh) đã từng trải qua 'điều kỳ tích' nhờ trái tim và bàn tay tận tụy của các y, bác sĩ tại Trung tâm Thalassemia, Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương. Bởi vậy, với chị và nhiều bệnh nhân tại đây không bao giờ quên những ân tình của các chiến sĩ áo trắng.
Trong công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân địa phương huyện đảo không thể kể hết được những cống hiến thầm lặng của các điều dưỡng tại Trung tâm Y tế huyện Cô Tô.
Tại Trung tâm cấp cứu A9 - Bệnh viện Bạch Mai, không có khái niệm về ngày tháng, giờ giấc. Với các nhân viên y tế, giờ nào còn bệnh nhân thì giờ đó là giờ làm việc.
Tôi có một anh bạn thế hệ đầu 9X đang làm bác sĩ ngoại khoa ở một bệnh viện tuyến đầu tại TP.HCM. Hôm rồi gọi rủ anh ấy đi ăn tối trước thềm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27-2) và như thường lệ, anh ấy chỉ kịp trả lời: 'Bạn ơi, tôi sắp vào phòng mổ, bạn để tôi xếp lịch rồi báo lại nghen'…
Nhắc đến nữ điều dưỡng - Trung tá QNCN Nguyễn Thị Kim Hồng, Trung tâm Khám bệnh đa khoa và Điều trị theo yêu cầu, Bệnh viện Trung ương Quân đội (TƯQĐ) 108, từ các cán bộ, nhân viên, đồng nghiệp đến người bệnh đều có chung cảm nhận: Chị Hồng là một điều dưỡng chuyên cần '3 giỏi': Giỏi về chuyên môn; giỏi về chăm sóc người bệnh; giỏi trong vai trò là người thủ lĩnh Hội phụ nữ.
Khi gọi bác sĩ là 'chị', nữ bệnh nhân 26 tuổi lập tức bị chỉnh cách xưng hô sao cho đúng.