Trung Quốc trình làng phương pháp mới sản xuất nước trên bề mặt Mặt Trăng

Tàu Thường Nga 5 của Trung Quốc là tàu vũ trụ đầu tiên đưa các mẫu đất Mặt Trăng về Trái Đất sau hơn bốn thập kỷ.

Phát hiện đột phá từ mẫu đất Mặt Trăng mà tàu thăm dò Trung Quốc mang về

Trong lúc phân tích các mẫu đất mang về từ Mặt Trăng, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra những phân tử nước kèm theo khoáng chất có trong mẫu vật.

Phát hiện nước trong mẫu đất Mặt trăng của Trung Quốc

Khi các nhà khoa học Trung Quốc phân tích các mẫu đất mà tàu thăm dò mặt trăng Hằng Nga 5 mang về, họ phát hiện có nước và khoáng chất bên trong.

2 'hỏa ngục' ngay trên bề mặt Trái đất

Một nghiên cứu mới sử dụng dữ liệu của một cặp vệ tinh được trang bị máy quang phổ hình ảnh độ phân giải trung bình (MODIS) của NASA đã tìm ra 2 'hỏa ngục' khủng khiếp trên Trái đất, với nhiệt độ bề mặt vượt quá 80 độ C. Theo đó, từ trước tới nay Thung lũng chết ở Mỹ giữ kỷ lục về nơi có nhiệt độ không khí cao nhất trên Trái đất (56,7 độ C) nhưng khi xét đến nhiệt độ bề mặt, có 2 nơi còn đáng sợ hơn. Đó là sa mạc Lut ở Iran và sa mạc Sonoran dọc biên giới Mexico - Mỹ.

Bất ngờ phát hiện dấu hiệu của nước trên Mặt trăng

Theo Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, các mẫu đá thu thập được từ bề mặt Mặt trăng và được tàu thăm dò vũ trụ Hằng Nga của Trung Quốc đưa trở lại Trái Đất, chứa các tinh thể chứa đầy 'phân tử ngậm nước'.

Trung Quốc công bố phát hiện dấu vết của nước trên Mặt trăng

Các nhà khoa học Trung Quốc công bố đã phát hiện các phân tử nước bị mắc kẹt trong đá trên Mặt trăng, bác bỏ những giả định trước đây rằng bề mặt của thiên thể này khô ráo.

Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện khoáng chất chứa phân tử nước từ Mặt Trăng

Tin từ TTXVN cho biết, một nhóm nhà khoa học Trung Quốc đã xác định được trong mẫu thu thập được từ Mặt Trăng của tàu vũ trụ Thường Nga 5 có một loại khoáng chất chứa đầy nước dưới cấu trúc phân tử.

Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện khoáng chất chứa phân tử nước từ Mặt Trăng

Trong mẫu thu thập từ Mặt Trăng, các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện một khoáng chất ngậm nước có chứa tới sáu phân tử nước kết tinh, các phân tử nước nặng tới khoảng 41% tổng khối lượng mẫu.

NASA hủy sứ mệnh xe tự hành trên Mặt trăng do chi phí cao

Ngày 17/7, NASA cho biết họ sẽ hủy bỏ dự án xe tự hành tìm kiếm nước trên Mặt trăng với lý do chi phí tăng cao.

Lý do Trung Quốc đổi quan điểm sau khi từng tuyên bố 'không bao giờ cạnh tranh với Mỹ trên Mặt trăng'

Trung Quốc từng tuyên bố sẽ không bao giờ cạnh tranh với Mỹ trên Mặt trăng, nhưng giờ đây đã thay đổi quan điểm.

Sự thật về dấu hiệu người ngoài hành tinh xuất hiện ở Nhật Bản

Người dân địa phương ở một thị trấn nhỏ ven biển Nhật Bản vô cùng kinh ngạc khi nhìn thấy 9 cột sáng xuất hiện trên bầu trời đêm.

Phi hành gia sắp được ăn cá nuôi trên Mặt Trăng?

Các thử nghiệm đã cho trứng cá vược chịu các rung động tương đương với vụ phóng tên lửa Soyuz, kết quả cho thấy trứng chịu được siêu trọng lực và không trọng lượng.

Khai thác Mặt trăng có là 'con dao hai lưỡi'?

Cuộc chạy đua chinh phục Mặt trăng của các nước phát triển đang làm dấy lên những lo ngại trong giới khoa học.

Hiểm họa từ cuộc đua lên mặt trăng

Giới chuyên gia thiên văn khẳng định việc phóng hàng chục tàu thăm dò lên mặt trăng có thể làm tổn hại hoạt động nghiên cứu và các nguồn tài nguyên quý giá.

Nước lần đầu được phát hiện trên bề mặt của nhiều thiên thạch

Một nhiệm vụ của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) dù bị hủy bỏ từ năm 2022 nhưng vẫn giúp các nhà khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nước trên bề mặt của hai thiên thạch.

Trung Quốc cạnh tranh NASA, chọn miệng núi lửa Shackleton để hạ cánh ở Mặt trăng

Trung Quốc đang chuẩn bị hạ cánh xuống một trong những địa điểm tiềm năng trên Mặt trăng mà NASA cũng đang theo đuổi, đó là miệng núi lửa Shackleton.

Mặt trăng đang co lại, đe dọa việc loài người đến định cư trong tương lai

Một khu vực có thể chứa nước trên Mặt trăng là trung tâm của một cuộc chạy đua vũ trụ quốc tế mới. Tuy nhiên khu vực này có thể ít hiếu khách hơn người ta từng nghĩ.

Nhật Bản hồi hộp 'đếm ngược' thời khắc lịch sử đưa tàu vũ trụ lên Mặt Trăng

Nhật Bản đứng trước cơ hội trở thành quốc gia thứ 5 đưa tàu vũ trụ lên Mặt Trăng với sứ mệnh SLIM diễn ra tối 19/1. Nước này đặt mục tiêu hạ cánh chính xác cho sứ mệnh SLIM.

Nhật Bản đếm ngược đến nhiệm vụ đổ bộ 'bắn tỉa mặt trăng'

Được mệnh danh là 'tay bắn tỉa mặt trăng', tàu thăm dò của Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đang cố gắng hạ cánh cách mục tiêu trong vòng 100 mét, một công nghệ mà JAXA cho biết là chưa từng có và cần thiết trong việc tìm kiếm nước trên mặt trăng và khả năng sinh sống của con người.

Giới thiên văn cảnh báo khai thác tài nguyên Mặt Trăng có thể dẫn tới thiệt hại 'không thể khắc phục'

Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) dự đoán số tiền hàng năm kiếm từ việc khai thác tài nguyên Mặt Trăng có thể dao động từ 73 đến 170 tỷ USD cho đến năm 2045 hoặc cho đến khi chúng cạn kiệt.

Những sứ mệnh không gian thú vị sẽ ra mắt trong năm 2024

Năm 2023 được chứng minh là một năm thành tựu của các sứ mệnh không gian, với sứ mệnh OSIRIS-REx của NASA đã trả lại mẫu từ một tiểu hành tinh và sứ mệnh Chandrayaan-3 của Ấn Độ khám phá cực Nam Mặt Trăng. Năm 2024 hứa hẹn là một năm thú vị khác cho các sứ mệnh khám phá không gian, trải dài từ cực nam đến thế giới đại dương phủ đầy băng của Mặt Trăng vào có thể hơn thế nữa. Sau đây là sáu sứ mệnh không gian được đánh giá là thú vị nhất sẽ được thực hiện trong năm 2024.

Nhật Bản bất ngờ lùi kế hoạch thăm dò Mặt trăng của Sao Hỏa

Một ủy ban của Chính phủ Nhật Bản đã soạn thảo kế hoạch hoãn việc thăm dò Mặt trăng của sao Hỏa cho đến tài khóa 2026.

'Quay lưng' với Nga, Trung Quốc bắt tay một nước Đông Nam Á lên Mặt trăng: Rất hiếm

Quốc gia ở Đông Nam Á này là một trong số ít quốc gia mà Trung Quốc đồng ý hợp tác cho dự án khổng lồ trên Mặt trăng.

Chấn động tàu Ấn Độ, Trung Quốc tiết lộ 'kho báu' khủng từ Mặt Trăng

Phát hiện này mở ra cơ hội sử dụng nước trên Mặt Trăng cho mục đích như làm nước uống hoặc nhiên liệu tên lửa.

Phát hiện cực sốc về 'chiếc đuôi' của Trái Đất

Không chỉ sở hữu một chiếc đuôi cực dài ở nơi Mặt Trời không thể chiếu sáng, Trái Đất còn dùng nó để biến đổi một thiên thể khác.

Nghiên cứu mới phát hiện mối liên hệ chưa từng có giữa Trái Đất với Mặt Trăng

Chỉ vài ngày sau khi tàu Chandrayaan-3 của Ấn Độ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng hôm 23/8, hoàn thành sứ mệnh và chuyển sang chế độ ngủ đông, một nghiên cứu mới trên Trái Đất đã phát hiện ra rằng hành tinh của chúng ta có thể đã giúp Mặt Trăng có được nước.

'Siêu mỏ vàng' 12 triệu tỷ USD trong vũ trụ: Trung Quốc quyết khai thác?

Các nhà khoa học vũ trụ ở Trung Quốc đã đề xuất lộ trình sơ bộ để xây dựng hệ thống khai thác 'siêu mỏ vàng' trị giá khoảng 12 triệu tỷ USD trong vũ trụ vào năm 2100.

'Siêu mỏ vàng' 12 triệu tỷ USD lơ lửng ở vũ trụ: Trung Quốc quyết 'vợt' về?

Trung Quốc vừa công bố kế hoạch cực kỳ tham vọng ngoài không gian.

Đất nước thiên tai bậc nhất tìm nguồn nước trên Mặt Trăng

Tiếp bước Ấn Độ, Nhật Bản lên kế hoạch phóng hai tàu LUPEX và SLIM nhằm tìm kiếm nguồn nước trên Mặt Trăng.

Có gì nơi cuộc đua không gian mới?

Cuộc cạnh tranh để đến được cực Nam mặt trăng những ngày này hẳn ít nhiều gợi lại cuộc chạy đua vào không gian quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô trong những năm 1960…

Mặt trăng có 'kho báu' trăm tỷ USD, các cường quốc khát khao chinh phục

Nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ... đang chạy đua chinh phục Mặt Trăng để khai thác 'kho báu' hàng trăm tỷ USD. Đó chính là nước đóng băng trên Mặt Trăng và nhiều kim loại đất hiếm.

Bước nhảy vọt về chinh phục không gian

Trong nhiều thế kỷ, Mặt Trăng đã thu hút trí tưởng tượng của con người và cuộc đua khám phá những bí ẩn của nó một lần nữa lại có đà phát triển. Ấn Độ - quốc gia đang lên trong lĩnh vực không gian toàn cầu, vừa có bước tiến lịch sử khi khi tàu đổ bộ Vikram của nước này hạ cánh thành công lên cực Nam của chị Hằng; thành tựu này không chỉ đánh dấu cột mốc cho hoài bão thám hiểm không gian của Ấn Độ, mà còn hứa hẹn khai thác được một trong những nguồn tài nguyên quý giá nhất ở đây - băng nước.

Vì sao các nước chạy đua thám hiểm vùng đất cực Nam Mặt trăng đầy nguy hiểm?

Cực Nam Mặt trăng – nơi đầy rẫy miệng núi lửa và hào sâu, nơi từng chứng kiến những cuộc đổ bộ thất bại vì sao lại thúc đẩy một cuộc chạy đua không gian giữa các cường quốc?

Lý giải 'cơn sốt' chinh phục Mặt trăng trên khắp toàn cầu

Cực Nam của Mặt trăng có sự hiện diện của nước đóng băng - dấu hiệu của sự sống, nên đó là lý do để các cơ quan vũ trụ cũng như nhiều quốc gia chạy đua khám phá khu vực này cũng như thực hiện các sứ mệnh chinh phục vũ trụ đầy thử thách khác.

Tại sao các cường quốc chạy đua tới cực nam Mặt trăng?

Cơ quan vũ trụ Ấn Độ đã hạ cánh thành công một tàu vũ trụ lên cực nam của Mặt trăng, một sứ mệnh có thể thúc đẩy tham vọng không gian của Ấn Độ và mở rộng hiểu biết về băng nước trên Mặt trăng.

Ấn Độ đã làm nên lịch sử sau khi tàu đổ bộ Chandrayaan-3 của nước này hạ cánh xuống cực Nam mặt trăng.