Trong ngắn hạn, thị trường xảy ra tình trạng đầu cơ lướt sóng và sốt giá ảo do tâm lý FOMO. Cụ thể, mức độ quan tâm tìm kiếm bất động sản tăng đáng kể tại một số khu vực như huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) tăng 41%, Thuận An (Bình Dương) tăng 26%, và Thành phố Dĩ An (Bình Dương) tăng 23%.
Theo các chuyên gia, thông tin sáp nhập tỉnh, thành là chất xúc tác khiến nhà đầu tư FOMO (sợ bị bỏ lỡ) gom đất ồ ạt, tuy nhiên nếu không tỉnh táo, nhà đầu tư rất dễ mắc kẹt dài hạn.
Việc sáp nhập các tỉnh, thành trên cả nước được dự báo là sẽ mang lại làn sóng mới cho thị trường BĐS. Tuy nhiên, nếu không cẩn trọng, nhà đầu tư dễ rơi vào bẫy tăng giá ảo.
Lịch sử chứng minh sáp nhập tỉnh thành không tạo nên cơn địa chấn về giá đất, bởi bản chất sáp nhập chỉ mở rộng không gian phát triển, không làm thay đổi toàn bộ cục diện kinh tế.
Thị trường bất động sản tại nhiều địa phương bỗng 'nóng' trở lại khi giá đất tăng, nhiều nơi xuất hiện nhiều người hỏi mua bán đất. Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo, 'cơn sốt' này có thể chỉ là phản ứng tâm lý ngắn hạn, tiềm ẩn rủi ro cho những ai lao vào cuộc đua mà chưa kịp cân nhắc kỹ lưỡng.
Thời gian gần đây, nhiều nhà đầu tư tìm mua đất tại nhiều khu vực có thông tin sáp nhập tỉnh khiến giá đất tăng từng ngày.
Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Trần Ngọc Chính, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, cho rằng, cần làm sớm làm gấp dự án tuyến đường sắt đô thị số 5 Văn Cao- Hòa Lạc bởi những tiềm năng phát triển trên nhiều lĩnh vực, nhưng phải rất cẩn trọng, rút kinh nghiệm sâu sắc.
Với viễn cảnh đầu tư công và thị trường bất động sản nhà ở khởi sắc, dự báo doanh thu và lợi nhuận của nhóm các công ty xây dựng sẽ tăng trưởng tích cực trong năm 2025.
Khoảng 11h30 ngày 25/2, hành khách lưu thông bằng tàu đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) bất ngờ khi tàu dừng đột ngột tại ga La Thành, nhiều hành khách phải xuống tàu đi phương tiện khác để tiếp tục hành trình.
Khoảng 11h45 ngày 25/2, tàu metro Cát Linh - Hà Đông chạy hướng Yên Nghĩa đi Cát Linh đến ga Láng thì bất ngờ dừng lại. Hành khách được hoàn tiền vé sau 20 phút khắc phục sự cố.
Tàu trên cao Cát Linh - Hà Đông mất điện, dừng giữa đường vào trưa 25/2.
Khoảng 11h45 ngày 25/2, tàu metro Cát Linh - Hà Đông chạy hướng Yên Nghĩa đi Cát Linh đến ga Láng thì bất ngờ dừng lại. Sau gần 20 phút khắc phục sự cố, hành khách được hoàn tiền vé.
Trưa nay (25/2), tiếp tục xảy ra sự cố tàu điện tuyến metro Cát Linh - Hà Đông dừng bất ngờ, nhiều hành khách phải xuống tàu bắt xe ôm để tiếp tục hành trình
Ngày 22/2, trong chương trình công tác tại TP HCM, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trải nghiệm thực tế tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) - tuyến tàu điện ngầm đầu tiên của TP HCM. Sự kiện vừa có ý nghĩa chính trị, thông điệp về tầm nhìn, vừa lan tỏa giá trị văn hóa giao thông.
Cây cầu biểu tượng mới của Hà Nội - Tứ Liên đã được ấn định khởi công vào 19/5 tới. Trong khi đó, Trung tâm Hội chợ Triển lãm quốc gia - The Grand Expo dự kiến hoàn thành tháng 7/2025. Hai công trình trọng điểm quốc gia cùng hội tụ tại một điểm dự báo sẽ tạo nên cú 'đại nhảy vọt' cho đại đô thị Expo đầu tiên của Việt Nam - Vinhomes Global Gate ngay trong năm 2025.
Từ khi các tuyến metro tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đi vào hoạt động, một phương thức vận chuyển được hình thành và lan tỏa, trở thành một phần quan trọng trong hệ thống giao thông công cộng đô thị. Việc kết nối các tuyến metro với hệ thống đường sắt quốc gia sẽ tạo ra mạng lưới giao thông đường sắt đồng bộ, thuận tiện và hiệu quả trong tương lai.
Ngày 22/1, tại Lễ phát động 'Kế hoạch cao điểm Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân 2025', Tổng Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) cho biết 2 phương án chạy tàu Tết trong trường hợp nhu cầu của hành khách tăng.
Từ ngày 2-1-2025, HURC1 chính thức triển khai hệ thống kiểm soát và quản lý hành khách ra vào tại các nhà ga tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên).
Dự kiến, ngày mai (30/11), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Ban Quản lý đường sắt đô thị - MAUR thông tin tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên sẽ vận hành chính thức từ ngày 22/12, với mức giá vé từ 6.000 - 20.000 đồng/lượt.
Chiều 21/11, đại diện Ban Quản lý đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh cho biết, tuyến metro đầu tiên của TP Hồ Chí Minh hiện đã hoàn thành 100% khối lượng, đang trong giai đoạn đánh giá an toàn hệ thống, nghiệm thu; dự kiến đưa vào vận hành chính thức từ ngày 22/12, với mức giá vé từ 6.000 - 20.000 đồng/lượt.
UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định giá vé dịch vụ vận tải hành khách công cộng của tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên.
Sau 3 tháng khai thác thương mại (từ tháng 8-11/2024), tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đã phục vụ hơn 2 triệu lượt hành khách, góp phần giảm ùn tắc giao thông tuyến đường từ Quốc lộ 32 - Xuân Thủy - Cầu Giấy.
Dự kiến khai thác thương mại vào cuối năm nay, Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã công bố giá vé điều chỉnh từ 6.000 đến 20.000 đồng mỗi lượt, tùy vào hình thức thanh toán và quãng đường di chuyển. Đây là tuyến tàu điện đầu tiên tại TP. Hồ Chí Minh, kỳ vọng sẽ phục vụ khoảng 40.000 lượt khách mỗi ngày trong giai đoạn đầu.
Tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) dự kiến vận hành từ đầu năm 2025 với giá vé mỗi lượt được đề xuất thấp nhất là 6.000 đồng và cao nhất là 20.000 đồng…
Khách đi Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) dự kiến trả 6.000 - 20.000 đồng mỗi lượt, tùy hình thức thanh toán, quãng đường, thay đổi so với phương án trước. Thông tin nêu trong tờ trình giá vé sử dụng metro vừa được Sở GTVT gửi UBND TP HCM xem xét. Đây là tuyến tàu điện đầu tiên ở TP, dự kiến khai thác thương mại từ cuối năm nay, giai đoạn đầu ước tính mỗi ngày phục vụ gần 40.000 khách.
Tàu Metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) ở TPHCM dự kiến có giá vé thấp nhất 6.000 đồng, cao nhất 20.000 đồng.
Giá vé lượt thanh toán dùng tiền mặt từ 7.000 - 20.000 đồng/lượt tùy chặng và giá vé thanh toán không dùng tiền mặt thấp nhất là 6.000 đồng - 19.000 đồng/lượt.
Theo mức giá vừa được đề xuất, tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) có mức thấp nhất 6.000 đồng/lượt, cao nhất 20.000 đồng/lượt.
Sở GTVT TP.HCM vừa có tờ trình gửi UBND TP.HCM về ban hành giá vé của tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên). Trong đó, vé lượt thanh toán không dùng tiền mặt từ 6.000 - 19.000 đồng.
Tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên dự kiến vận hành từ đầu năm 2025 với giá vé mỗi lượt được đề xuất thấp nhất là 6.000 đồng và cao nhất là 20.000 đồng.
Giá vé cho hành khách đi tàu điện metro số 1 cao nhất là 20.000 đồng/lượt và thấp nhất là 6.000 đồng/lượt.
Theo tờ trình của Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh, đối với khách dùng tiền mặt đi tàu Metro số 1 có giá vé lượt thấp nhất là 7.000 đồng, cao nhất 20.000 đồng.
Bên cạnh thúc đẩy hoàn thiện hạ tầng kết nối, thành phố Hà Nội đang thực hiện hàng loạt giải pháp như tăng ưu đãi, trợ giá, đặc biệt là phát hành thẻ miễn phí cho nhiều đối tượng khách hàng đặc biệt nhằm tăng sức hút với hệ thống giao thông công cộng trên địa bàn.
Vào cuối giờ chiều qua 24/10, tàu điện metro Nhổn- Ga Hà Nội lại đột ngột bị dừng tại ga Lê Đức Thọ trong khoảng 30 phút. Hành khách được di chuyển bằng xe buýt hỗ trợ.
Trước xu hướng dịch chuyển nơi ở ra xa trung tâm của người dân hiện nay, dịch vụ vận tải hành khách công cộng như xe buýt, đường sắt đô thị (metro) ngày càng được mở rộng.
Đường sắt đô thị là loại hình vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn, tốc độ cao và là xương sống trong hệ thống hạ tầng giao thông đô thị, đặc biệt là với Hà Nội. Điều này đã và đang được thực tế chứng minh khi lượng khách chọn tham gia phương tiện này ngày một đông và mang tính ổn định cao. Tuy nhiên, để đường sắt đô thị thật sự phát huy hết hiệu quả, theo các chuyên gia giao thông, thành phố nên tập trung đẩy nhanh việc thực hiện các tuyến còn lại.
Theo Giám đốc Sở GTVT Hà Nội, trước đây, trên mạng xã hội gọi tuyến Cát Linh - Hà Đông là 'ngôi sao cô đơn', đến nay tuyến này bớt cô đơn hơn vì đã có metro Nhổn - ga Hà Nội. Vì thế, tới đây sẽ thay đổi phương thức và cách làm.
Kinh tế xanh là một nền kinh tế có mức phát thải thấp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và góp phần ngăn ngừa các thảm họa từ thiên nhiên...
Hà Nội đang hướng đến phát triển giao thông xanh, mang lại tiện ích lớn hơn cho người dân, bảo vệ môi trường sinh thái. Một trong những giải pháp để đẩy nhanh quá trình 'xanh hóa' là phát triển và tăng sức hút cho giao thông công cộng như xe buýt, đường sắt đô thị.
Ông Nghiêm Thắng, Phó chủ tịch Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) Hà Nội cho biết, để xe buýt cạnh tranh được với phương tiện cá nhân không dễ, có rất nhiều rào cản, đặc biệt là tư duy của người dân.
Từ đầu năm đến nay, hệ thống xe buýt, metro của thành phố đã vận chuyển khoảng 300 triệu lượt khách (tăng 8,4%) so với cùng kỳ năm 2023.
Nạn tắc đường ở Hà Nội ngày một trở nên nhức nhối, gây phiền hà cho người dân, kéo chậm sự phát triển. Trong khi đó, Hà Nội đã đầu tư nhiều cho hệ thống giao thông công cộng, trong đó có xe buýt, metro… Vậy làm cách nào để thu hút người dân rời phương tiện cá nhân tham gia các phương tiện giao thông công cộng?