Sáng hôm ấy, khi gà rừng mới lác đác gáy, mù vẫn còn đọng đặc như hơi thở của núi, người ta phát hiện máu. Một vệt dài, đỏ quạch, loang lổ trên bãi cỏ sau nương ngô nhà ông Tủa. Vệt máu như mũi tên run rẩy, chỉ thẳng về phía rừng già.
Ở Quảng Nam, nhà báo Alăng Ngước, người dân tộc Cơ Tu, công tác tại Báo và Đài Phát thanh - truyền hình Quảng Nam được nhiều người làm báo yêu mến bởi tấm lòng thiện nguyện, chuyên giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh vượt lên số phận.
Mùa này, đường lên huyện Điện Biên Đông đẹp như tranh. Tỉnh lộ 130 mềm mại uốn mình trên những triền núi biếc, giữa những làn sương trắng xốp và trong âm thanh muôn điệu của cuộc sống sơn thôn. Địa chỉ mà nhóm phóng viên chúng tôi tìm đến là bản Pa Cá, xã Phình Giàng - nơi quần tụ lâu đời của 856 hộ gia đình với 4.193 nhân khẩu đồng bào Mông. Ở đó, gia đình ông Cứ A Pó là một thành viên, một gia đình nghèo nhưng rất hiếu học.
Tính đến sáng 29-3, các cự ly siêu nặng của Dalat Ultra Trail 2025 đều đã diễn ra. Vận động viên Nhơn Trọng đã về đích đầu tiên vào 6h sáng sau hơn 12 tiếng băng rừng.
Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) là hoạt động tín ngưỡng dân gian đặc sắc được lưu truyền từ xa xưa, được người dân trong thôn lưu giữ, phát huy, tổ chức thường niên vào dịp đầu năm.
Cậu trò nghèo Hồ Văn Khăm rời bản làng để học tập, nghiên cứu kiến thức y khoa với mong muốn chữa bệnh và thay đổi nhận thức của dân bản từ việc chăm sóc sức khỏe đến đời sống sinh hoạt.
Hơn 30 năm gắn bó với y tế thôn bản, bác sỹ Nay Blum (SN 1969, Trạm trưởng Trạm Y tế xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai) đã dành hết tuổi thanh xuân của mình đi khám, chữa bệnh cho dân làng và cứu sống nhiều đứa trẻ đứng giữa ranh giới cái chết vì hủ tục.
Trong nhiều năm qua, với tư cách là Phó trưởng phòng khám đa khoa quân dân y A Xan thuộc Ðồn Biên phòng Tr'hy (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam), Thiếu tá, bác sĩ Nguyễn Văn Quốc Trí cùng đội ngũ y, bác sĩ mang quân hàm xanh luôn hết lòng chăm sóc sức khỏe cho người dân tại các xã biên giới tỉnh Quảng Nam.
Từ thị trấn Bắc Yên, huyện Bắc Yên (Sơn La) về xã vùng cao Háng Đồng chỉ hơn 50km nhưng 'khó đi lắm đấy, nhất là đường từ trung tâm xã Tà Xùa vào xã Háng Đồng, 20km thôi nhưng phải đi mất hơn hai tiếng...'-đó là lời cảnh báo của các 'thổ địa' khi chúng tôi đặt vấn đề đến Háng Đồng.
Đây là nơi chỉ dành riêng cho thế giới người chết, nếu người trần đặt chân tới sẽ bị trừng phạt, thậm chí đánh đổi cả tính mạng.
Với vai trò là người có uy tín, ông Nguyễn Văn Dũng (67 tuổi) - Trưởng thôn 4, xã Phước Đức, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) là 'hạt nhân' trong việc tuyên truyền người dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nỗ lực vươn lên thoát nghèo.
Chuyện về ngọn lửa được Đại tá-Anh hùng Lao động Trần Quang Hùng nhóm lên để vận động đồng bào Jrai sống rải rác trên vùng biên giới Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) quy tụ, lập nên những ngôi làng trù phú vẫn còn tươi mới.
Sau khi qua đời, quan tài của người chết sẽ được treo, gác trên những thân cây gỗ lớn trong 1 khu rừng riêng biệt, nơi này được người dân nơi đây gọi là 'rừng ma'.
Huyện Ngọc Hồi ở phía Tây Bắc tỉnh Kon Tum và nằm ở ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, nên có vị trí đặc biệt quan trọng.
Những đứa trẻ chưa kịp lớn đã vội lấy vợ, lấy chồng. Những trang sách khép lại đồng nghĩa với con đường tương lai đầy chông gai. Tình trạng tảo hôn, sinh đẻ không có kế hoạch làm cho cái đói, cái nghèo cứ bám riết như con ma rừng khó đuổi.
Không quản khó khăn, nguy hiểm, trong thời chiến, già A Nhất chữa trị, cứu giúp bộ đội và người dân bị thương.
Đan xen trong những tán rừng xanh, những cây ươi đỏ rực, vươn cao chót vót báo hiệu một mùa ươi lại đến. Dưới tán rừng, người dân hóng theo từng cơn gió để nhặt ươi.
Diễn viên Lê Hữu Thủy, một gương mặt quen thuộc của điện ảnh TP.HCM với hàng trăm vai diễn, đột ngột qua qua đời khiến nhiều bạn bè đồng nghiệp không khỏi tiếc thương.
Bác sĩ Tiêm luôn có một tâm niệm giúp bà con xóa bỏ dần các hủ tục trong đời sống và hiểu rõ hơn về các phương pháp chữa bệnh bằng cách 'mưa dầm thấm lâu'. Nhiều năm nay, con đường dẫn đến trạm y tế xã dần quen thuộc với bà con các bản gần xa.
Ca khúc 'Sau lời từ khước' - là một OST (sáng tác) cho phim 'Mai', đang nhận được sự quan tâm 'khủng' trên cộng đồng mạng
'Y sĩ có tấm lòng vàng' là lời khen của đồng bào dành tặng Đại úy QNCN Hồ Xuân Nhiên, y sĩ Bệnh xá Quân dân y Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KTQP) 92, Quân khu 4.
Già làng A Im, Bí thư Chi bộ thôn Rờ Kơi, xã Rờ Kơi (Ngọc Hồi, Kon Tum) là người tiên phong trong thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tích cực vận động nhân dân xây dựng đời sống văn hóa mới trong cộng đồng dân cư.
Người Hmông Điện Biên nói riêng đang dần dần tiếp nhận thêm chữ Hmông La tinh và các bộ chữ Mông khác. Ngoài việc thờ các loại ma như: ma cây, ma rừng, ma sông, ma suối, thổ địa thì thờ thêm ma sấm, ma sét, ma trời. Có nơi thờ 'hồn' các anh hùng liệt sĩ.
Bệnh nhân người Thái bị lở loét khắp vùng mặt, ngực, lưng và tay chân, nhưng thay vì đến bệnh viện thì gia đình lại mời thầy cúng 'chữa bệnh'. Hậu quả là bệnh nặng thêm và khi đến bệnh viện đã ở tình trạng 'thập tử nhất sinh'.
Xuất hiện từ thế kỉ thứ 17, người Cống tìm đến những ngọn núi và con suối xa xôi để xây dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc trên lãnh thổ Việt Nam. Từ những trang phục sặc sỡ, duyên dáng, đến lễ hội…tất cả đã tạo nên vẻ đẹp văn hóa ẩn mình giữa đại ngàn sương mây.
Cộng đồng người Raglai ở xã Ma Nới nằm tách biệt với thế giới bên ngoài bởi những cánh rừng giá tỵ bạt ngàn. Nơi đây còn giữ được rất nhiều bản sắc văn hóa, phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt là tạc 'chim ma'.
Dân tộc Cống là một trong những dân tộc có dân số ít nhất của nước ta, sở hữu bản sắc văn hóa riêng rất đặc sắc, trong đó, Lễ hội Tết Ngô cổ truyền của bà con khiến nhiều du khách rất thích thú.
Có dịp trở lại các bản vùng sâu, vùng xa của huyện biên giới A Lưới (Thừa Thiên Huế), chúng tôi cảm nhận được những đổi thay tích cực ở nơi đây.
Đã từ rất lâu đời, người bản Khộp xã Ngọc Lâu (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã có một cái giếng thần ngự ngay đầu bản. Ở dưới đáy của giếng thần là khúc gỗ kỳ lạ đã tồn tại không biết bao nhiêu đời nay. Nếu vớt khúc gỗ ấy lên, cả bản Khộp sẽ không còn một giọt nước.
Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Lâm Đồng sẽ kiểm tra việc đảm bảo an toàn cho du khách ở 19 khu du lịch có các hoạt động thể thao, mạo hiểm…
Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I tại tỉnh Lai Châu và Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2023, tỉnh Lai Châu đã giới thiệu trích đoạn Tết Ngô của đồng bào dân tộc Cống, ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, thu hút đông đảo người dân và du khách đến xem.
Ngày 3/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng cho biết đã có kế hoạch tổng kiểm tra các cơ sở kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh, đặc biệt tập trung vào các điểm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của du khách.
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu chấn chỉnh ngay những vấn đề còn tồn tại để không làm suy giảm lòng tin của du khách và ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu du lịch sau sự cố ở Làng Cù Lần.
Những năm gần đây, không nhiều nhà văn đi sâu vào đề tài dân tộc thiểu số và miền núi. 'Ngụm đắng xuôi ngàn' có thể coi là một luồng gió mới của dòng văn học này.
Những năm gần đây, không nhiều nhà văn đi sâu vào đề tài dân tộc thiểu số và miền núi. 'Ngụm đắng xuôi ngàn' có thể coi là một luồng gió mới của dòng văn học này.
Xa Lung - bản người Mông, xã Mường Lý (Mường Lát) bao đời nay vẫn luẩn quẩn trong cái vòng nghèo khó. Cả bản có 60 hộ, hơn 300 nhân khẩu nhưng lại nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở, phải di dời. Cũng vì chờ di dời tái định cư mà đến nay bà con Xa Lung vẫn chưa thể an cư, ước mong ngày có điện lưới quốc gia, có con đường bê tông tít tắp vẫn chưa thành hiện thực!.
Bệnh xá Quân dân y Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 78, Binh đoàn 15 nằm ở xã Mô Rai, cách Trung tâm Y tế huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum hàng chục ki-lô-mét. Nhiều năm qua, Bệnh xá luôn là địa chỉ tin cậy, được đồng bào dân tộc thiểu số xã biên giới Mô Rai tin tưởng và thường xuyên tới khám, điều trị bệnh.